Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Bỏ thai
Hút điều hòa kinh nguyệt: Thủ thuật đơn giản, biến chứng phức tạp
Nội dung
<p>[QUOTE="thuyduong22, post: 11749, member: 1313"]</p><p>Hút điều hòa kinh nguyệt rất dễ gây biến chứng, tiêu biểu là nhiễm khuẩn, từ đó dẫn đến viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm dính buồng tử cung, thai ngoài tử cung, vô sinh...</p><p></p><p></p><p><strong>Làm một lần cũng gặp biến chứng</strong></p><p></p><p></p><p>Hút điều hòa kinh nguyệt ngoài tác dụng tạo vòng kinh mới mà nó còn là một hình thức hút thai khi thai mới chớm "làm tổ".</p><p></p><p></p><p>Bước ra từ phòng khám, gương mặt của chị Thùy Dung 29 tuổi (ở Sơn Tây, Hà Nội) có vẻ buồn rầu. Có đi khám người phụ nữ chớm tuổi “băm” này mới biết mình đã không còn khả năng làm mẹ.</p><p></p><p></p><p>Theo lời chị Dung thì mấy tháng trước, chị bị chậm kinh hơn 10 ngày. Dù Vợ chồng chị đang “kế hoạch”, dành hết tâm huyết để phấn đấu sự nghiệp. Vì vậy, chị không nghĩ đến chuyện có thai mà cho rằng chậm kinh vì nguyên nhân khác.</p><p></p><p>Đến khám tại một phòng khám tư, bác sĩ chẩn đoán chị mắc chứng rối loạn kinh nguyệt do hàng tháng niêm mạc tử cung bong không tự nhiên và khuyên chị hút điều hòa kinh nguyệt để hút hết những mảng niêm mạc tử cung sót lại, tạo ra một vòng kinh mới. Đây là thủ thuật đơn giản, không mấy đau đớn, không phải nong cổ tử cung, cũng không cần dùng thuốc giảm đau.</p><p></p><p></p><p>Thế nhưng, sau khi hút điều hòa kinh nguyệt, chị Dung bị rong kinh và đau bụng âm ỉ. Tình trạng này kéo dài hơn 2 tháng nhưng vì quá bận việc nên chị chần chừ đi khám. Khi có thời gian, chị đến Bệnh viện phụ sản trung ương khám thì được bác sĩ kết luận chị bị sót thai tại ống dẫn trứng và do để quá lâu nên gây viêm nhiễm nặng ở cả ống dẫn trứng và vòi trứng. Chị cần làm phẫu thuật để cắt ống dẫn trứng và một bên buồng trứng càng sớm càng tốt.</p><p></p><p></p><p>Cùng đến khám sau khi hút điều hòa kinh nguyệt còn có chị Nhâm (22 tuổi, Sinh viên đại học). So với chị Dung, chị Nhâm có vẻ may mắn hơn. Chị Nhâm đã lén lút đến một phòng khám tư hút điều hòa kinh nguyệt vì lỡ có thai, nhưng với tính cẩn thận, sau khi hút chị liền đến bác sĩ chuyên khoa uy tín khám để sớm khắc phục hậu quả.</p><p></p><p></p><p>Bác sĩ cho biết, Nhâm bị viêm phần phụ may mà điều trị kịp thời nếu không cơ hội làm mẹ rất khó. </p><p></p><p><strong>Thủ thuật đơn giản, biến chứng phức tạp</strong></p><p></p><p></p><p>Hút điều hòa kinh nguyệt là thủ thuật đơn giản, không gây nhiều đau đớn nên rất nhiều phụ nữ lựa chọn. Cũng chính việc lạm dụng hút điều hòa kinh nguyệt diễn ra phổ biến mà rất nhiều người gặp biến chứng.</p><p></p><p></p><p>Hút điều hòa kinh nguyệt chưa hẳn đã làm cho kinh nguyệt điều hòa trở lại mà mục đích chính là phá thai sớm. Tuy nhiên, nhiều người thiếu hiểu biết thông tin về thủ thuật này nên đã lầm tưởng dẫn đến lạm dụng.</p><p></p><p></p><p>Theo bác sĩ chuyên khoa sản Lê Thị Kim Dung, Trung tâm y tế lao động Thái Hà thì việc hút điều hòa kinh nguyệt không tôn trọng chỉ định và chế độ vô khuẩn rất dễ biến chứng hay gặp nhất là nhiễm khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm dính buồng tử cung, thai ngoài tử cung, vô sinh.</p><p></p><p></p><p>Hút điều hòa kinh nguyệt thực chất là phá thai sớm. Hút quá sớm, khi tổ chức thai chưa về làm tổ trong tử cung gây ra tình trạng hút rồi mà thai vẫn phát triển, dẫn đến chửa ngoài tử cung ngay tại thời điểm đó hoặc sót thai.</p><p></p><p></p><p>Theo tiêu chuẩn thế giới, ống hút chỉ dùng một lần nhưng hiện nay ống hút này thường được dùng lại nhiều lần, trong khi những ống hút này rất khó đảm bảo vô khuẩn.</p><p></p><p></p><p>Bản chất của phương pháp này không phải là yếu tố nguy cơ, vấn đề là ở nhận thức chưa đầy đủ của người bệnh, dụng cụ, nơi thực hiện hút điều hòa kinh nguyệt không bảo đảm.</p><p></p><p></p><p>Bác sĩ Dung cho biết, trong số những bệnh nhân điều trị vô sinh hoặc chửa ngoài tử cung đến phòng khám, rất nhiều người đã từng hút điều hòa kinh nguyệt, có người chỉ duy nhất một lần cũng dẫn đến biến chứng.</p><p></p><p></p><p>Vì vậy, khi chưa có con không nên hút điều hòa kinh nguyệt. Nếu khi bắt buộc phải sử dụng phương pháp này cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn và được thực hiện thủ thuật an toàn và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p></p><p>Tránh lạm dụng vì sự viêm nhiễm sinh dục có thể xảy ra, thậm chí kéo dài, gây viêm, làm tắc ống dẫn trứng dẫn đến vô sinh, hiếm muộn. Việc điều trị vô sinh do tắc ống dẫn trứng sẽ vô cùng phức tạp và tốn kém, hiệu quả điều trị không chắc chắn.</p><p></p><p></p><p>(Theo TTVN)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="thuyduong22, post: 11749, member: 1313"] Hút điều hòa kinh nguyệt rất dễ gây biến chứng, tiêu biểu là nhiễm khuẩn, từ đó dẫn đến viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm dính buồng tử cung, thai ngoài tử cung, vô sinh... [B]Làm một lần cũng gặp biến chứng[/B] Hút điều hòa kinh nguyệt ngoài tác dụng tạo vòng kinh mới mà nó còn là một hình thức hút thai khi thai mới chớm "làm tổ". Bước ra từ phòng khám, gương mặt của chị Thùy Dung 29 tuổi (ở Sơn Tây, Hà Nội) có vẻ buồn rầu. Có đi khám người phụ nữ chớm tuổi “băm” này mới biết mình đã không còn khả năng làm mẹ. Theo lời chị Dung thì mấy tháng trước, chị bị chậm kinh hơn 10 ngày. Dù Vợ chồng chị đang “kế hoạch”, dành hết tâm huyết để phấn đấu sự nghiệp. Vì vậy, chị không nghĩ đến chuyện có thai mà cho rằng chậm kinh vì nguyên nhân khác. Đến khám tại một phòng khám tư, bác sĩ chẩn đoán chị mắc chứng rối loạn kinh nguyệt do hàng tháng niêm mạc tử cung bong không tự nhiên và khuyên chị hút điều hòa kinh nguyệt để hút hết những mảng niêm mạc tử cung sót lại, tạo ra một vòng kinh mới. Đây là thủ thuật đơn giản, không mấy đau đớn, không phải nong cổ tử cung, cũng không cần dùng thuốc giảm đau. Thế nhưng, sau khi hút điều hòa kinh nguyệt, chị Dung bị rong kinh và đau bụng âm ỉ. Tình trạng này kéo dài hơn 2 tháng nhưng vì quá bận việc nên chị chần chừ đi khám. Khi có thời gian, chị đến Bệnh viện phụ sản trung ương khám thì được bác sĩ kết luận chị bị sót thai tại ống dẫn trứng và do để quá lâu nên gây viêm nhiễm nặng ở cả ống dẫn trứng và vòi trứng. Chị cần làm phẫu thuật để cắt ống dẫn trứng và một bên buồng trứng càng sớm càng tốt. Cùng đến khám sau khi hút điều hòa kinh nguyệt còn có chị Nhâm (22 tuổi, Sinh viên đại học). So với chị Dung, chị Nhâm có vẻ may mắn hơn. Chị Nhâm đã lén lút đến một phòng khám tư hút điều hòa kinh nguyệt vì lỡ có thai, nhưng với tính cẩn thận, sau khi hút chị liền đến bác sĩ chuyên khoa uy tín khám để sớm khắc phục hậu quả. Bác sĩ cho biết, Nhâm bị viêm phần phụ may mà điều trị kịp thời nếu không cơ hội làm mẹ rất khó. [B]Thủ thuật đơn giản, biến chứng phức tạp[/B] Hút điều hòa kinh nguyệt là thủ thuật đơn giản, không gây nhiều đau đớn nên rất nhiều phụ nữ lựa chọn. Cũng chính việc lạm dụng hút điều hòa kinh nguyệt diễn ra phổ biến mà rất nhiều người gặp biến chứng. Hút điều hòa kinh nguyệt chưa hẳn đã làm cho kinh nguyệt điều hòa trở lại mà mục đích chính là phá thai sớm. Tuy nhiên, nhiều người thiếu hiểu biết thông tin về thủ thuật này nên đã lầm tưởng dẫn đến lạm dụng. Theo bác sĩ chuyên khoa sản Lê Thị Kim Dung, Trung tâm y tế lao động Thái Hà thì việc hút điều hòa kinh nguyệt không tôn trọng chỉ định và chế độ vô khuẩn rất dễ biến chứng hay gặp nhất là nhiễm khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm dính buồng tử cung, thai ngoài tử cung, vô sinh. Hút điều hòa kinh nguyệt thực chất là phá thai sớm. Hút quá sớm, khi tổ chức thai chưa về làm tổ trong tử cung gây ra tình trạng hút rồi mà thai vẫn phát triển, dẫn đến chửa ngoài tử cung ngay tại thời điểm đó hoặc sót thai. Theo tiêu chuẩn thế giới, ống hút chỉ dùng một lần nhưng hiện nay ống hút này thường được dùng lại nhiều lần, trong khi những ống hút này rất khó đảm bảo vô khuẩn. Bản chất của phương pháp này không phải là yếu tố nguy cơ, vấn đề là ở nhận thức chưa đầy đủ của người bệnh, dụng cụ, nơi thực hiện hút điều hòa kinh nguyệt không bảo đảm. Bác sĩ Dung cho biết, trong số những bệnh nhân điều trị vô sinh hoặc chửa ngoài tử cung đến phòng khám, rất nhiều người đã từng hút điều hòa kinh nguyệt, có người chỉ duy nhất một lần cũng dẫn đến biến chứng. Vì vậy, khi chưa có con không nên hút điều hòa kinh nguyệt. Nếu khi bắt buộc phải sử dụng phương pháp này cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn và được thực hiện thủ thuật an toàn và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ. Tránh lạm dụng vì sự viêm nhiễm sinh dục có thể xảy ra, thậm chí kéo dài, gây viêm, làm tắc ống dẫn trứng dẫn đến vô sinh, hiếm muộn. Việc điều trị vô sinh do tắc ống dẫn trứng sẽ vô cùng phức tạp và tốn kém, hiệu quả điều trị không chắc chắn. (Theo TTVN) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Bỏ thai
Hút điều hòa kinh nguyệt: Thủ thuật đơn giản, biến chứng phức tạp
Top
Dưới