Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Các Bài Thuốc Trị Ho Dân Gian
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 11952, member: 2"]</p><p style="text-align: center"><img src="http://www.daihongphuc.com.vn/store/News/Tri_ho.jpg" data-url="http://www.daihongphuc.com.vn/store/News/Tri_ho.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Quả mùi: </strong>Quả mùi là vị thuốc được dùng trong Đông y và Tây y. Quả mùi có vị cay, tính ôn, có tác dụng phát tán, long đờm, làm thuốc tiêu cơm, thông khí bụng dưới, kích thích tiêu hóa... Mỗi ngày sắc 4 - 10g quả mùi để uống.</p><p></p><p><strong>Quả quất:</strong> Khi ho gió, ho khan: Quả quất chín 10g, hoa hồng bạch 10g, hạt chanh 10g, rửa sạch, cho vào bát cùng với một ít mật ong hay đường phèn, đem hấp cơm 20 phút, lấy ra nghiền nát, chắt lấy nước để uống. An thần giảm ho: Quất hai quả (bỏ vỏ, hạt, vách múi), bột ngó sen một ít, đường 100g, một ít hoa quế, nấu chè ăn.</p><p></p><p><strong>Bạc hà: </strong>Trong tinh dầu bạc hà có chất menthol có khả năng làm dịu ho, làm loãng niêm dịch, thường được dùng điều trị cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho, kích thích tiêu hóa.</p><p></p><p><strong>Củ gừng:</strong> Y học cổ truyền đã chứng minh củ gừng có tác dụng kháng khuẩn trên nhiều chủng vi khuẩn, làm loãng niêm dịch, làm giảm ho chữa ho mất tiếng, ho do đờm ẩm, ho suyễn, hen phế quản, viêm phế quản, viêm họng, chống cảm lạnh và chống nhiễm khuẩn trong các chứng ho, sổ mũi.</p><p></p><p><strong>Rau khúc:</strong> Khi bị ho, viêm họng, sưng amiđan thì lấy rau khúc tươi rửa sạch nhai giập cùng với vài hạt muối rồi nuốt từ từ cả bã và nước. Ngày dùng 3-4 lần, rất hiệu nghiệm. Hoặc lấy một nắm rau khúc tươi sắc với 300ml nước, còn 100ml, chia uống 3 lần trong ngày.</p><p></p><p><strong>Vỏ lạc: </strong>Nhân lạc bỏ hạt vảy, để nguyên vỏ lụa, đun nhỏ lửa thành canh, dành cho các trường họp ho lâu ngày, ho gà.</p><p></p><p><strong>Trần bì:</strong> Chữa ho, mất tiếng: Trần bì 12g sắc với 200ml nước, còn lại 100ml, thêm đường cho vừa ngọt, uống dần trong ngày.</p><p></p><p><strong>Ma hoàng:</strong> Vị cay, tê, hơi đắng, tính ôn. Theo tây y có tác dụng trị hen suyễn, choáng, nổi mẩn, ho gà. Trị phong hàn, ho và hen do cảm phong hàn ở phần biểu, phù kèm hội chứng biểu.</p><p></p><p><strong>Cam thảo:</strong> Vị ngọt, tính ôn. Chỉ định và phối hợp điều trị ho và hen, dùng phối hợp cam thảo với hạnh nhân và ma hoàng. Cam thảo còn có công dụng điều hòa tác dụng của các vị thuốc khác.</p><p></p><p><strong>Khổ hạnh nhân:</strong> Là một vị thuốc quý để chữa nhiều bệnh ngoài da bằng cách bôi ngoài hoặc uống. Nhiều bệnh bên trong phủ tạng sử dụng hạnh nhân cũng rất hiệu quả, đặc biệt là ho mà phổi có co thắt gây khó thở như viêm phế quản thể hen. Dùng phối hợp trong bài Ma hạnh thạch cam thang để điều trị ho suyễn do phổi có tích nhiệt.</p><p></p><p>Daihongphuc.com</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 11952, member: 2"] [CENTER][IMG]http://www.daihongphuc.com.vn/store/News/Tri_ho.jpg[/IMG] [/CENTER] [B]Quả mùi: [/B]Quả mùi là vị thuốc được dùng trong Đông y và Tây y. Quả mùi có vị cay, tính ôn, có tác dụng phát tán, long đờm, làm thuốc tiêu cơm, thông khí bụng dưới, kích thích tiêu hóa... Mỗi ngày sắc 4 - 10g quả mùi để uống. [B]Quả quất:[/B] Khi ho gió, ho khan: Quả quất chín 10g, hoa hồng bạch 10g, hạt chanh 10g, rửa sạch, cho vào bát cùng với một ít mật ong hay đường phèn, đem hấp cơm 20 phút, lấy ra nghiền nát, chắt lấy nước để uống. An thần giảm ho: Quất hai quả (bỏ vỏ, hạt, vách múi), bột ngó sen một ít, đường 100g, một ít hoa quế, nấu chè ăn. [B]Bạc hà: [/B]Trong tinh dầu bạc hà có chất menthol có khả năng làm dịu ho, làm loãng niêm dịch, thường được dùng điều trị cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho, kích thích tiêu hóa. [B]Củ gừng:[/B] Y học cổ truyền đã chứng minh củ gừng có tác dụng kháng khuẩn trên nhiều chủng vi khuẩn, làm loãng niêm dịch, làm giảm ho chữa ho mất tiếng, ho do đờm ẩm, ho suyễn, hen phế quản, viêm phế quản, viêm họng, chống cảm lạnh và chống nhiễm khuẩn trong các chứng ho, sổ mũi. [B]Rau khúc:[/B] Khi bị ho, viêm họng, sưng amiđan thì lấy rau khúc tươi rửa sạch nhai giập cùng với vài hạt muối rồi nuốt từ từ cả bã và nước. Ngày dùng 3-4 lần, rất hiệu nghiệm. Hoặc lấy một nắm rau khúc tươi sắc với 300ml nước, còn 100ml, chia uống 3 lần trong ngày. [B]Vỏ lạc: [/B]Nhân lạc bỏ hạt vảy, để nguyên vỏ lụa, đun nhỏ lửa thành canh, dành cho các trường họp ho lâu ngày, ho gà. [B]Trần bì:[/B] Chữa ho, mất tiếng: Trần bì 12g sắc với 200ml nước, còn lại 100ml, thêm đường cho vừa ngọt, uống dần trong ngày. [B]Ma hoàng:[/B] Vị cay, tê, hơi đắng, tính ôn. Theo tây y có tác dụng trị hen suyễn, choáng, nổi mẩn, ho gà. Trị phong hàn, ho và hen do cảm phong hàn ở phần biểu, phù kèm hội chứng biểu. [B]Cam thảo:[/B] Vị ngọt, tính ôn. Chỉ định và phối hợp điều trị ho và hen, dùng phối hợp cam thảo với hạnh nhân và ma hoàng. Cam thảo còn có công dụng điều hòa tác dụng của các vị thuốc khác. [B]Khổ hạnh nhân:[/B] Là một vị thuốc quý để chữa nhiều bệnh ngoài da bằng cách bôi ngoài hoặc uống. Nhiều bệnh bên trong phủ tạng sử dụng hạnh nhân cũng rất hiệu quả, đặc biệt là ho mà phổi có co thắt gây khó thở như viêm phế quản thể hen. Dùng phối hợp trong bài Ma hạnh thạch cam thang để điều trị ho suyễn do phổi có tích nhiệt. Daihongphuc.com [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Các Bài Thuốc Trị Ho Dân Gian
Top
Dưới