Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Lưu ý khi dùng thuốc chống nôn domperidon
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 11957, member: 2"]</p><p><strong>Domperidon là thuốc kháng thụ thể dopamin với đặc tính chống nôn ói tương tự metoclopramide và một số thuốc hướng thần kinh khác. Thuốc được chỉ định dùng khá rộng rãi với các trường hợp rối loạn vận động tiêu hóa, đặc biệt là biểu hiện buồn nôn và nôn do nhiều nguyên nhân.</strong></p><p></p><p>Chính vì điều này đã khiến nhiều người lạm dụng thuốc, đặc biệt là trẻ em dẫn đến ngộ độc và các tai biến nguy hiểm như: rối loạn tim, tổn thương màng não, chảy máu đường tiêu hóa...</p><p></p><p><strong>Domperidon được chỉ định khá rộng rãi trong các trường hợp:</strong></p><p><strong></strong></p><p>Các triệu chứng ăn không tiêu mà thường liên quan đến sự chậm làm rỗng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản và viêm thực quản: Cảm giác đầy bụng, mau no, căng tức bụng, đau bụng trên; Đầy bụng, đầy hơi, ợ hơi; Nóng bỏng sau xương ức có hoặc không kèm theo ợ chất chứa trong dạ dày lên miệng.</p><p></p><p>Buồn nôn và nôn do các nguyên nhân khác nhau, đặc biệt hiệu quả trong trường hợp buồn nôn và nôn gây ra do thuốc đồng vận dopamin dùng ở bệnh nhân bệnh Parkinson (như L-dopa và bromocriptin).</p><p></p><p><strong>Đường dùng thuốc và khả năng gây tai biến</strong></p><p></p><p>Dùng đường uống: Đây là đường sử dụng phổ biến và an toàn nhất, tuy nhiên, hiệu quả lại hạn chế. Domperidon hấp thu qua đường ruột, bị biến đổi nhanh ở ruột và gan nên sinh khả dụng thấp. Muốn có hiệu quả cần uống trước bữa ăn 15 - 30 phút, với liều cao đủ mức cần thiết và sau đó cứ 4 - 8 giờ uống 1 lần.</p><p></p><p>Dùng tiêm tĩnh mạch: Có hiệu lực nhanh, song dễ gây tai biến nhất là khả năng gây hiện tượng xoắn đỉnh. Không nên dùng đường tiêm tĩnh mạch đặc biệt cho người loạn nhịp tim hoặc hạ kali máu, người đang điều trị ung thư bằng hóa chất. Hiện nay, nhiều nước đã cấm dùng domperidon bằng đường này.</p><p></p><p>Dùng tiêm bắp: Domperidon có hiệu lực như đường uống, nhưng chỉ dùng khi thật cần thiết (lúc người bệnh không uống được) vì cũng dễ gây ra tai biến như tiêm tĩnh mạch. </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/dangthuochonhop.jpg" data-url="http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/dangthuochonhop.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Dạng thuốc hỗn dịch uống thích hợp cho trẻ em.</em></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Những điểm cần lưu ý</strong></p><p></p><p>Domperidon là thuốc làm tăng nhu động ruột. Nếu dùng liều không thích hợp dễ gây nên rối loạn đường tiêu hóa. Nếu dùng cho người bị tắc ruột cơ học, có chảy máu đường tiêu hóa thì sẽ xảy ra tai biến, nhất là đối với trẻ em.</p><p></p><p>Domperidon nằm trong danh mục thuốc có khả năng gây hiện tượng xoắn đỉnh. Trong trường hợp tiêu chảy nhiều, nôn nhiều sẽ mất nhiều muối - nước, có sự hạ thấp kali máu thì khả năng gây xoắn đỉnh càng dễ bộc lộ. </p><p></p><p>Domperidon có thể dùng cho người bị Parkinson nhưng chỉ trong trường hợp không có các biện pháp chống nôn khác an toàn hơn và không được dùng kéo dài quá 12 tuần.</p><p></p><p>Đối với phụ nữ, domperidon làm tăng tiết prolactin gây chảy sữa, đau đầu vú, vú to, gây rối loạn kinh nguyệt. Dù domperidon chưa có bằng chứng gây quái thai nhưng cũng chưa có thông tin đầy đủ về độ an toàn cho thai, vì vậy không nên dùng cho người có thai và cho con bú. Tuy thuốc không gây dị dạng thai nhưng lại có thể gây hiện tượng nhịp tâm thất nhanh làm nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.</p><p></p><p>Với trẻ em dưới 1 tuổi: Vì chức năng chuyển hóa và chức năng hàng rào máu não chưa phát triển hoàn chỉnh nên không loại trừ hoàn toàn khả năng thấm qua hàng rào máu não của thuốc, vì vậy cần có ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng.</p><p></p><p>Với trẻ lớn hơn 1 tuổi: Trẻ bị nôn do nhiều lý do, có khi không cần dùng thuốc hoặc có thể chọn dùng các thuốc khác vẫn có hiệu quả, ít độc hơn. Chỉ dùng domperidon khi thật cần thiết (đúng chỉ định và khi không có thuốc khác tốt hơn thay thế). Dạng thích hợp dùng cho trẻ em là thuốc đạn, dạng thuốc cốm, sủi bọt (gói 10mg), hỗn dịch uống (5mg/5ml). Cần tuân thủ đúng chỉ định về liều và thời gian dùng thuốc, tốt nhất là tham khảo ý kiến nhân viên y tế trước khi sử dụng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/khong-nen-tu-y-dung-thuoc-chong-non.jpg" data-url="http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/khong-nen-tu-y-dung-thuoc-chong-non.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Không nên tự ý dùng thuốc chống nôn.</em></p><p></p><p><strong>Tác dụng không mong muốn</strong></p><p></p><p>Vài trường hợp co thắt ruột thoáng qua được ghi nhận. Hiện tượng ngoại tháp hiếm thấy ở trẻ nhỏ và không gặp ở người lớn. Nếu có, hiện tượng này sẽ phục hồi hoàn toàn và nhanh chóng ngay sau khi ngưng thuốc.</p><p></p><p>Triệu chứng quá liều bao gồm ngủ gà, mất định hướng và phản ứng ngoại tháp, đặc biệt ở trẻ em.</p><p></p><p>Biểu hiện ngộ độc xuất hiện sau khi uống từ 30 phút đến 6 giờ: ưỡn người, gồng người, co giật, lè lưỡi, vẹo cổ, mắt nhìn lên, cơn xoay mắt bất thường... dễ bị tổn thương viêm não - màng não, xuất huyết não. Ở trẻ sơ sinh, thuốc còn gây tím tái, lơ mơ, bỏ bú, rối loạn nhịp thở, rất nguy hiểm.</p><p></p><p>Trong trường hợp quá liều, cần cho bệnh nhân uống than hoạt và đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị và theo dõi.</p><p></p><p>Theo Sức khỏe và đời sống</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 11957, member: 2"] [B]Domperidon là thuốc kháng thụ thể dopamin với đặc tính chống nôn ói tương tự metoclopramide và một số thuốc hướng thần kinh khác. Thuốc được chỉ định dùng khá rộng rãi với các trường hợp rối loạn vận động tiêu hóa, đặc biệt là biểu hiện buồn nôn và nôn do nhiều nguyên nhân.[/B] Chính vì điều này đã khiến nhiều người lạm dụng thuốc, đặc biệt là trẻ em dẫn đến ngộ độc và các tai biến nguy hiểm như: rối loạn tim, tổn thương màng não, chảy máu đường tiêu hóa... [B]Domperidon được chỉ định khá rộng rãi trong các trường hợp: [/B] Các triệu chứng ăn không tiêu mà thường liên quan đến sự chậm làm rỗng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản và viêm thực quản: Cảm giác đầy bụng, mau no, căng tức bụng, đau bụng trên; Đầy bụng, đầy hơi, ợ hơi; Nóng bỏng sau xương ức có hoặc không kèm theo ợ chất chứa trong dạ dày lên miệng. Buồn nôn và nôn do các nguyên nhân khác nhau, đặc biệt hiệu quả trong trường hợp buồn nôn và nôn gây ra do thuốc đồng vận dopamin dùng ở bệnh nhân bệnh Parkinson (như L-dopa và bromocriptin). [B]Đường dùng thuốc và khả năng gây tai biến[/B] Dùng đường uống: Đây là đường sử dụng phổ biến và an toàn nhất, tuy nhiên, hiệu quả lại hạn chế. Domperidon hấp thu qua đường ruột, bị biến đổi nhanh ở ruột và gan nên sinh khả dụng thấp. Muốn có hiệu quả cần uống trước bữa ăn 15 - 30 phút, với liều cao đủ mức cần thiết và sau đó cứ 4 - 8 giờ uống 1 lần. Dùng tiêm tĩnh mạch: Có hiệu lực nhanh, song dễ gây tai biến nhất là khả năng gây hiện tượng xoắn đỉnh. Không nên dùng đường tiêm tĩnh mạch đặc biệt cho người loạn nhịp tim hoặc hạ kali máu, người đang điều trị ung thư bằng hóa chất. Hiện nay, nhiều nước đã cấm dùng domperidon bằng đường này. Dùng tiêm bắp: Domperidon có hiệu lực như đường uống, nhưng chỉ dùng khi thật cần thiết (lúc người bệnh không uống được) vì cũng dễ gây ra tai biến như tiêm tĩnh mạch. [CENTER][IMG]http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/dangthuochonhop.jpg[/IMG] [I]Dạng thuốc hỗn dịch uống thích hợp cho trẻ em.[/I] [/CENTER] [B]Những điểm cần lưu ý[/B] Domperidon là thuốc làm tăng nhu động ruột. Nếu dùng liều không thích hợp dễ gây nên rối loạn đường tiêu hóa. Nếu dùng cho người bị tắc ruột cơ học, có chảy máu đường tiêu hóa thì sẽ xảy ra tai biến, nhất là đối với trẻ em. Domperidon nằm trong danh mục thuốc có khả năng gây hiện tượng xoắn đỉnh. Trong trường hợp tiêu chảy nhiều, nôn nhiều sẽ mất nhiều muối - nước, có sự hạ thấp kali máu thì khả năng gây xoắn đỉnh càng dễ bộc lộ. Domperidon có thể dùng cho người bị Parkinson nhưng chỉ trong trường hợp không có các biện pháp chống nôn khác an toàn hơn và không được dùng kéo dài quá 12 tuần. Đối với phụ nữ, domperidon làm tăng tiết prolactin gây chảy sữa, đau đầu vú, vú to, gây rối loạn kinh nguyệt. Dù domperidon chưa có bằng chứng gây quái thai nhưng cũng chưa có thông tin đầy đủ về độ an toàn cho thai, vì vậy không nên dùng cho người có thai và cho con bú. Tuy thuốc không gây dị dạng thai nhưng lại có thể gây hiện tượng nhịp tâm thất nhanh làm nguy hiểm đến tính mạng người mẹ. Với trẻ em dưới 1 tuổi: Vì chức năng chuyển hóa và chức năng hàng rào máu não chưa phát triển hoàn chỉnh nên không loại trừ hoàn toàn khả năng thấm qua hàng rào máu não của thuốc, vì vậy cần có ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng. Với trẻ lớn hơn 1 tuổi: Trẻ bị nôn do nhiều lý do, có khi không cần dùng thuốc hoặc có thể chọn dùng các thuốc khác vẫn có hiệu quả, ít độc hơn. Chỉ dùng domperidon khi thật cần thiết (đúng chỉ định và khi không có thuốc khác tốt hơn thay thế). Dạng thích hợp dùng cho trẻ em là thuốc đạn, dạng thuốc cốm, sủi bọt (gói 10mg), hỗn dịch uống (5mg/5ml). Cần tuân thủ đúng chỉ định về liều và thời gian dùng thuốc, tốt nhất là tham khảo ý kiến nhân viên y tế trước khi sử dụng. [CENTER][IMG]http://medlatec.vn/Portals/0/Thuoc%20va%20suc%20khoe/khong-nen-tu-y-dung-thuoc-chong-non.jpg[/IMG] [I]Không nên tự ý dùng thuốc chống nôn.[/I][/CENTER] [B]Tác dụng không mong muốn[/B] Vài trường hợp co thắt ruột thoáng qua được ghi nhận. Hiện tượng ngoại tháp hiếm thấy ở trẻ nhỏ và không gặp ở người lớn. Nếu có, hiện tượng này sẽ phục hồi hoàn toàn và nhanh chóng ngay sau khi ngưng thuốc. Triệu chứng quá liều bao gồm ngủ gà, mất định hướng và phản ứng ngoại tháp, đặc biệt ở trẻ em. Biểu hiện ngộ độc xuất hiện sau khi uống từ 30 phút đến 6 giờ: ưỡn người, gồng người, co giật, lè lưỡi, vẹo cổ, mắt nhìn lên, cơn xoay mắt bất thường... dễ bị tổn thương viêm não - màng não, xuất huyết não. Ở trẻ sơ sinh, thuốc còn gây tím tái, lơ mơ, bỏ bú, rối loạn nhịp thở, rất nguy hiểm. Trong trường hợp quá liều, cần cho bệnh nhân uống than hoạt và đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị và theo dõi. Theo Sức khỏe và đời sống [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Lưu ý khi dùng thuốc chống nôn domperidon
Top
Dưới