Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn – Tư vấn sức khỏe sinh sản
Buồn nôn và nôn là dấu hiệu có thai gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến suc khoe sinh san của của thai phụ và sức khỏe của thai nhi. Làm sao để khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn và cách điều trị?
Tư vấn sức khỏe sinh sản: Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Thuốc điều trị dấu hiệu có thai : buồn nôn và nôn trong thai kỳ
1. Nhóm thuốc kháng histamin
Dimenhydrinat (diphenhydramin): 50-100mg PO 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
50 mg/ml IM/IV mỗi 4 giờ tùy theo nhu cầu.
Doxylamin: 10mg PO có thể tới 4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
Hydroxyzin: 25-100mg PO 4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
Meclozin (meclizin): 25-50 mg PO mỗi ngày.
Promethazin: 25mg PO trước khi ngủ có thể lên tới 100mg/ngày tùy theo nhu cầu.
Ban đầu 25mg IM/IV mỗi 12h sau đó 10-25mg IM/IV mỗi 4-6h.
Trimethobenzamid : 250mg PO 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
200mg đặt trực tràng 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
PO: per os (đường uống)
IM:intramuscular injection (tiêm bắp)
IV: intravenous injection (tiêm tĩnh mạch)
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Không có bằng chứng chứng minh rằng liều điều trị của các thuốc kháng histamin có liên quan tới tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh.
Phản ứng bất lợi:
Ức chế hệ thần kinh trung ương bao gồm: buồn ngủ, mệt mỏi, chóng mặt, mất phối hợp vận động.
Tác dụng an thần có xu hướng giảm sau khi sử dụng liên tục.
Nhức đầu, suy giảm tâm lý, khô miệng, nhìn mờ, bí tiểu, táo bón và trào ngược dạ dày thực quản, buồn nôn/nôn, tiêu chảy, đau thượng vị, đánh trống ngực, loạn nhịp tim.
Sử dụng cẩn thận ở những bệnh nhân có bệnh glaucoma góc đóng, bí tiểu, động kinh, suy gan, suy thận.
2. Nhóm thuốc phenothiazines khắc phục hien tuong co thai buồn nôn và nôn
Chlorpromazin: 10-25mg PO 3-4 lần/ngày theo nhu cầu.
Prochlorperazin: 5-10mg PO 3-4 lần/ngày theo nhu cầu. 12.5mg IM. Sau 6h chuyển sang dạng uống, liều lượng tùy theo nhu cầu.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Phenothiazin (chlorpromazin, prochlorperazin) có hiệu quả trong điều trị buồn nôn và nôn dạng nặng.
Phản ứng bất lợi: tác dụng kháng cholinergic (khô miệng, bí tiểu, nhìn mờ, táo bón), ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương (an thần, tác dụng ngoại tháp), các tác dụng phụ khác (quá mẫn, phản ứng với ánh sáng).
- Chống chỉ định ở những bệnh nhân có tiền sử trầm cảm, hôn mê, ức chế tủy xương, khối u tuyến thượng thận, khối u phụ thuộc prolactin.
Sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân suy gan, suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh lý mạch máu não hoặc bệnh lý hô hấp, glaucoma góc đóng, tiền sử vàng da, bệnh Parkinson, suy giáp, nhược cơ nặng, liệt ruột, bí tiểu, động kinh, co giật, nhiễm trùng cấp tính hoặc giảm bạch cầu…
- Bệnh nhân nên nằm trong ít nhất 30 phút sau khi tiêm chlorpromazin, giám sát chặt chẽ huyết áp khi sử dụng thuốc.
------------------------------------------(còn tiếp)
Nguồn: Suckhoe68.com
Buồn nôn và nôn là dấu hiệu có thai gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến suc khoe sinh san của của thai phụ và sức khỏe của thai nhi. Làm sao để khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn và cách điều trị?
Tư vấn sức khỏe sinh sản: Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Thuốc điều trị dấu hiệu có thai : buồn nôn và nôn trong thai kỳ
1. Nhóm thuốc kháng histamin
Dimenhydrinat (diphenhydramin): 50-100mg PO 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
50 mg/ml IM/IV mỗi 4 giờ tùy theo nhu cầu.
Doxylamin: 10mg PO có thể tới 4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
Hydroxyzin: 25-100mg PO 4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
Meclozin (meclizin): 25-50 mg PO mỗi ngày.
Promethazin: 25mg PO trước khi ngủ có thể lên tới 100mg/ngày tùy theo nhu cầu.
Ban đầu 25mg IM/IV mỗi 12h sau đó 10-25mg IM/IV mỗi 4-6h.
Trimethobenzamid : 250mg PO 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
200mg đặt trực tràng 3-4 lần/ngày tùy theo nhu cầu.
PO: per os (đường uống)
IM:intramuscular injection (tiêm bắp)
IV: intravenous injection (tiêm tĩnh mạch)
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Không có bằng chứng chứng minh rằng liều điều trị của các thuốc kháng histamin có liên quan tới tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh.
Phản ứng bất lợi:
Ức chế hệ thần kinh trung ương bao gồm: buồn ngủ, mệt mỏi, chóng mặt, mất phối hợp vận động.
Tác dụng an thần có xu hướng giảm sau khi sử dụng liên tục.
Nhức đầu, suy giảm tâm lý, khô miệng, nhìn mờ, bí tiểu, táo bón và trào ngược dạ dày thực quản, buồn nôn/nôn, tiêu chảy, đau thượng vị, đánh trống ngực, loạn nhịp tim.
Sử dụng cẩn thận ở những bệnh nhân có bệnh glaucoma góc đóng, bí tiểu, động kinh, suy gan, suy thận.
2. Nhóm thuốc phenothiazines khắc phục hien tuong co thai buồn nôn và nôn
Chlorpromazin: 10-25mg PO 3-4 lần/ngày theo nhu cầu.
Prochlorperazin: 5-10mg PO 3-4 lần/ngày theo nhu cầu. 12.5mg IM. Sau 6h chuyển sang dạng uống, liều lượng tùy theo nhu cầu.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Phenothiazin (chlorpromazin, prochlorperazin) có hiệu quả trong điều trị buồn nôn và nôn dạng nặng.
Phản ứng bất lợi: tác dụng kháng cholinergic (khô miệng, bí tiểu, nhìn mờ, táo bón), ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương (an thần, tác dụng ngoại tháp), các tác dụng phụ khác (quá mẫn, phản ứng với ánh sáng).
- Chống chỉ định ở những bệnh nhân có tiền sử trầm cảm, hôn mê, ức chế tủy xương, khối u tuyến thượng thận, khối u phụ thuộc prolactin.
Sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân suy gan, suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh lý mạch máu não hoặc bệnh lý hô hấp, glaucoma góc đóng, tiền sử vàng da, bệnh Parkinson, suy giáp, nhược cơ nặng, liệt ruột, bí tiểu, động kinh, co giật, nhiễm trùng cấp tính hoặc giảm bạch cầu…
- Bệnh nhân nên nằm trong ít nhất 30 phút sau khi tiêm chlorpromazin, giám sát chặt chẽ huyết áp khi sử dụng thuốc.
------------------------------------------(còn tiếp)
Nguồn: Suckhoe68.com