Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Nội dung
<p>[QUOTE="thanhtam204, post: 12080, member: 2371"]</p><p><strong>Sức khỏe trẻ em dưới 3 tuổi: Còi xương ở trẻ</strong></p><p></p><p></p><p><u>Suc khoe tre em</u> – Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phospho.</p><p></p><p></p><p>Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi. Hãsucewfewafy tăng cường suc khoe tre em và phòng còi xương cho trẻ bằng những kiến thức sau:</p><p></p><p></p><p><strong>Tu van suc khoe: Suc khoe tre em dưới 3 tuổi: Còi xương ở trẻ</strong></p><p></p><p></p><p>Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi ảnh hưởng tới suc khoe tre em, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu ánh sáng mặt trời, do kiêng khem quá mức và chế độ ăn nghèo canxi – phospho; những trẻ không được bú mẹ dễ bị còi xương hơn trẻ bú mẹ. Bởi vậy hãy cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để đảm bảo <a href="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/">suc khoe tre em</a>.</p><p></p><p></p><p><img src="http://suckhoe68.com/upload_images/suc-khoe-tre-em-duoi-3-tuoi.jpg" data-url="http://suckhoe68.com/upload_images/suc-khoe-tre-em-duoi-3-tuoi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Tư vấn suc khoe va doi song <em>suc khoe tre em</em>: Còi xương thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi</p><p></p><p><strong>Tin liên quan:</strong></p><p>>> Sức khỏe trẻ em – Kẽm với sức khỏe trẻ em</p><p>>> <a href="http://bacsytructuyen.com/diendan/baiviet/10182-Khac-phuc-dau-hieu-co-thai-buon-non-va-non.html?p=11988&viewfull=1#post11988">Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn</a></p><p></p><p></p><p></p><p>Suckhoe68.com tổng đài tu van suc khoe truc tuyen sẽ giúp bạn khắc phục bệnh còi xương ở trẻ em. Chuyên mục suc khoe va doi song sẽ liệt kê ra những biểu hiện của trẻ còi xương ảnh hưởng tới <a href="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/">suc khoe tre em</a></p><p></p><p></p><p>- Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ.</p><p>- Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn.</p><p>- Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.</p><p>- Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.</p><p>- Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón.</p><p>- Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…</p><p>- Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ can xi máu.</p><p></p><p></p><p><strong>Suc khoe tre em: Những trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương</strong></p><p>- Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi.</p><p>- Trẻ nuôi bằng sữa bò.</p><p>- Trẻ quá bụ bẫm.</p><p>- Trẻ sinh vào mùa đông.</p><p></p><p></p><p><strong>Tu van suc khoe - Phân biệt còi xương và bệnh còi cọc</strong></p><p></p><p></p><p>Trẻ còi cọc: trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm còi xương hoặc không.</p><p></p><p></p><p>Bệnh còi xương: có thể gặp ở cả những đứa trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phospho cao hơn trẻ bình thường.</p><p></p><p></p><p><strong>Cha mẹ cần làm gì để tăng cường <a href="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/">suc khoe tre em</a> khi trẻ bị còi xương?</strong></p><p></p><p></p><p>- Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10 -15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phospho, ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng.</p><p></p><p></p><p>- Cho trẻ uống vitamin D 4000 UI/ngày trong 4 – 8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 UI/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 UI/uống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên. Sử dụng theo hướng dẫn của Bác sỹ để đảm bảo tốt nhất cho <a href="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/">suc khoe tre em</a>.</p><p></p><p></p><p>- Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: canxi B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1 – 2 thìa cà phê/ngày.</p><p></p><p></p><p>- Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày (cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương); cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.</p><p></p><p></p><p><strong>Tu van suc khoe: Phòng bệnh còi xương cho trẻ</strong></p><p></p><p></p><p>Dưới đây là một số biện pháp phòng bệnh còi xương cho trẻ em giúp bạn có thể chăm sóc suc khoe tre em một cách tốt nhất</p><p>- Khi có thai các bà mẹ phải làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị đẻ non, có thể uống vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000UI/3 tuần, mỗi tuần 200.000UI.</p><p>- Sau khi sinh cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.</p><p>- Sau khi sinh 2 tuần cho trẻ ra tắm nắng 15 – 20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).</p><p>- Cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông.</p><p>- Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.</p><p></p><p></p><p>Hãy gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen 19008909 để được tu van suc khoe cụ thể về bệnh còi xương ở trẻ và những vấn đề về <a href="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/">suc khoe tre em</a>.</p><p></p><p></p><p><strong>Nguồn: Suckhoe68.com</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="thanhtam204, post: 12080, member: 2371"] [B]Sức khỏe trẻ em dưới 3 tuổi: Còi xương ở trẻ[/B] [U]Suc khoe tre em[/U] – Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phospho. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi. Hãsucewfewafy tăng cường suc khoe tre em và phòng còi xương cho trẻ bằng những kiến thức sau: [B]Tu van suc khoe: Suc khoe tre em dưới 3 tuổi: Còi xương ở trẻ[/B] Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi ảnh hưởng tới suc khoe tre em, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu ánh sáng mặt trời, do kiêng khem quá mức và chế độ ăn nghèo canxi – phospho; những trẻ không được bú mẹ dễ bị còi xương hơn trẻ bú mẹ. Bởi vậy hãy cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để đảm bảo [URL="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/"]suc khoe tre em[/URL]. [IMG]http://suckhoe68.com/upload_images/suc-khoe-tre-em-duoi-3-tuoi.jpg[/IMG] Tư vấn suc khoe va doi song [I]suc khoe tre em[/I]: Còi xương thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi [B]Tin liên quan:[/B] >> Sức khỏe trẻ em – Kẽm với sức khỏe trẻ em >> [URL="http://bacsytructuyen.com/diendan/baiviet/10182-Khac-phuc-dau-hieu-co-thai-buon-non-va-non.html?p=11988&viewfull=1#post11988"]Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn[/URL] Suckhoe68.com tổng đài tu van suc khoe truc tuyen sẽ giúp bạn khắc phục bệnh còi xương ở trẻ em. Chuyên mục suc khoe va doi song sẽ liệt kê ra những biểu hiện của trẻ còi xương ảnh hưởng tới [URL="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/"]suc khoe tre em[/URL] - Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. - Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn. - Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê. - Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O. - Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón. - Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng… - Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ can xi máu. [B]Suc khoe tre em: Những trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương[/B] - Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi. - Trẻ nuôi bằng sữa bò. - Trẻ quá bụ bẫm. - Trẻ sinh vào mùa đông. [B]Tu van suc khoe - Phân biệt còi xương và bệnh còi cọc[/B] Trẻ còi cọc: trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm còi xương hoặc không. Bệnh còi xương: có thể gặp ở cả những đứa trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phospho cao hơn trẻ bình thường. [B]Cha mẹ cần làm gì để tăng cường [URL="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/"]suc khoe tre em[/URL] khi trẻ bị còi xương?[/B] - Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10 -15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phospho, ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng. - Cho trẻ uống vitamin D 4000 UI/ngày trong 4 – 8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 UI/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 UI/uống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên. Sử dụng theo hướng dẫn của Bác sỹ để đảm bảo tốt nhất cho [URL="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/"]suc khoe tre em[/URL]. - Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: canxi B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1 – 2 thìa cà phê/ngày. - Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày (cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương); cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương. [B]Tu van suc khoe: Phòng bệnh còi xương cho trẻ[/B] Dưới đây là một số biện pháp phòng bệnh còi xương cho trẻ em giúp bạn có thể chăm sóc suc khoe tre em một cách tốt nhất - Khi có thai các bà mẹ phải làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị đẻ non, có thể uống vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000UI/3 tuần, mỗi tuần 200.000UI. - Sau khi sinh cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng. - Sau khi sinh 2 tuần cho trẻ ra tắm nắng 15 – 20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ). - Cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông. - Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ. Hãy gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen 19008909 để được tu van suc khoe cụ thể về bệnh còi xương ở trẻ và những vấn đề về [URL="http://suckhoe68.com/suc-khoe-doi-song_1/suc-khoe-tre-em/"]suc khoe tre em[/URL]. [B]Nguồn: Suckhoe68.com[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Khắc phục dấu hiệu có thai buồn nôn và nôn
Top
Dưới