Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Bệnh tiểu đường tuýp 1 - Phần 1
Nội dung
<p>[QUOTE="nutrinose, post: 12319, member: 3323"]</p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-family: 'Arial'"><u>Điều trị bệnh tiểu đường: tiêm insulin</u></span></em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 phải sử dụng insulin để hỗ trợ cho quá trình vận chuyển đường máu đến các tế bào trong cơ thể. Hầu hết các bệnh nhân đều đưa insulin vào cơ thể dưới dạng tiêm và cần tiêm nhiều lần trong ngày. Các trung tâm y tế sẽ hướng dẫn bạn điều chỉnh lượng insulin tiêm vào dựa trên các kết quả đường huyết thử nghiệm nhằm giữ cho mức glucose trong máu ở mức bình thường.</span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Dấu hiệu cảnh báo phản ứng insulin</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Dùng quá nhiều insulin có thể làm giảm lượng đường máu đến mức nguy hiểm. Đây gọi là phản ứng insulin. Những phản ứng này có thể nhẹ, trung bình hoặc nặng và đòi hỏi cần có sự giúp đỡ của người khác. <strong>Các dấu hiệu cảnh báo bao gồm:</strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Kiệt sức hoặc ngáp quá mức</li> <li data-xf-list-type="ul">Không thể nói hoặc suy nghĩ rõ ràng</li> <li data-xf-list-type="ul">Mất phối hợp cơ bắp</li> <li data-xf-list-type="ul">Đổ mồ hôi, co giật, biến sắc</li> <li data-xf-list-type="ul">Động kinh</li> <li data-xf-list-type="ul">Mất ý thức</li> </ul><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Cách xử lý đối với phản ứng insulin</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Những người sử dụng insulin nên mang theo ít nhất 15 g nguồn carbohydrate có tác dụng nhanh. Nguồn carbohydrate này sẽ giúp tăng lượng đường máu lên nhanh chóng để chống lại phản ứng insulin, ví dụ:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>½ cốc nước ép trái cây hay nước sô đa không dành cho người ăn kiêng</em></li> <li data-xf-list-type="ul"><em>1 ly sữa</em></li> <li data-xf-list-type="ul"><em>2 muỗng lớn nho khô</em></li> <li data-xf-list-type="ul"><em>3 viên glucose</em></li> </ul><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau 15 phút mà lượng đường máu vẫn còn thấp, hãy sử dụng tiếp 15 g nguồn carbohydrate có tác dụng nhanh nữa. Đối với phản ứng nghiêm trọng, gia đình bệnh nhân có thể sử dụng glucagon bằng cách tiêm trực tiếp dưới da</span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-family: 'Arial'"><u>Điều trị bệnh tiểu đường: bơm insulin</u></span></em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Một cách để làm giảm tỉ lệ xảy ra phản ứng insulin là sử dụng máy bơm insulin. Thiết bị này cung cấp insulin thông qua một ống nhỏ được đưa vào dưới da. Nó cung cấp insulin 24/24 và không cần quá trình tiêm insulin thông thường. Máy bơm insulin có thể giúp giữ lượng đường trong máu ổn định hơn và cho phép linh hoạt hơn khẩu phần ăn của người bệnh. Tuy nhiên máy bơm insulin có một vài nhược điểm, nên trao đổi với bác sĩ để có lựa chọn đúng.</span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Theo dõi quá trình điều trị</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Để tìm hiểu xem liệu quá trình điều trị có kết quả hay không, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thực hiện kiểm tra Ac1 mỗi 3 – 6 tháng. Xét nghiệm này cho thấy lượng đường trong máu đã được kiểm soát trong vòng 2 – 3 tháng qua. Nếu kết quả cho thấy kiểm soát đường huyết kém, bệnh nhân cần điều chỉnh lại liệu trình điều trị bằng insulin, các chế độ ăn và hoạt động thể chất.</span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Cấy ghép cụm tế bào tụy tạng</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'">Nếu điều trị bằng insulin không kiểm soát được lượng đường trong máu hoặc có các phản ứng insulin thường xuyên, bệnh nhân nên nghĩ tới phương pháp cấy ghép cụm tế bào tuyến tụy. Bác sĩ phẫu thuật sẽ chuyển các tế bào lành mạnh có thể sản xuất ra insulin từ một người cho vào bệnh nhân bị <a href="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"><strong>Bệnh tiểu đường tuýp 1</strong></a><strong>. Tuy nhiên, kết quả chỉ có thể kéo dài vài năm và bệnh nhân cần sử dụng các loại thuốc chống đào thải, đồng thời bệnh nhân có thể gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng.</strong></span></p><p>[h=3]<strong><strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tập thể dục</em></span></span></strong></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'"><strong>Người bị <strong>bệnh tiểu đường tuýp 1</strong> cần phải có các biện pháp phòng ngừa khi tập thể dục để ngăn chặn sự sụt giảm đột ngột đường huyết, bệnh nhân nên làm theo một số chỉ dẫn sau:</strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Kiểm tra đường huyết trước khi tập thể dục</em></strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Điều chỉnh liều insulin trước khi tập thể dục</em></strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Ăn một bữa ăn nhẹ trước hoặc trong khi tập thể dục</em></strong></li> </ul><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân kiểm tra keton trong nước tiểu – được xem là dấu hiệu cho thấy lượng đường trong máu quá cao. Lời khuyên là nên tránh các hoạt động quá mức nếu xét nghiệm cho thấy keton có mặt trong nước tiểu.</strong></span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Bệnh tiểu đường tuýp 1 và chế độ ăn uống</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'"><strong>Có nhiều lời đồn đại về những loại thực phẩm mà người bị <strong>bệnh tiểu đường tuýp 1</strong> có thể hoặc không thể sử dụng. Thực tế là không có ranh giới đó. Bệnh nhân có thể sử dụng đồ ngọt trong chế độ ăn cân bằng và liệu trình điều trị. Điều quan trọng là cân bằng điều trị bằng insulin, chế độ ăn và hoạt động thể chất.</strong></span></p><p>[h=3]<strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em><a href="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/">Bệnh tiểu đường</a> tuýp 1 và thai kỳ</em></span></span></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'"><strong>Bênh nhân có thể chia sẻ các kế hoạch mang thai. Khi chưa kiểm soát được <a href="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"><strong>Bệnh tiểu đường tuýp 1</strong></a><strong>, nó có thể gây ra các biến chứng cho thai nhi như các dị tật bẩm sinh. Việc kiểm soát tốt lượng đường huyết trước khi thụ thai có thể làm giảm nguy cơ sẩy thai và dị tật bẩm sinh. Nó cũng làm giảm nguy cơ biến chứng chẳng hạn như sự gia tăng nguy hiểm trong huyết áp và tổn thương võng mạc ở người mẹ.</strong></strong></span></p><p>[h=3]<strong><strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Bệnh tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em</em></span></span></strong></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'"><strong><strong>Khi trẻ bị chẩn đoán mắc <a href="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"><strong>Bệnh tiểu đường tuýp 1</strong></a><strong>, điều này sẽ ảnh hưởng đến cả gia đình trẻ. Cha mẹ phải giúp trẻ theo dõi lượng đường huyết, lên các kế hoạch về chế độ ăn uống và điều chỉnh lượng insulin cần thiết. Bởi vì bệnh tiểu đường đòi hỏi phải theo dõi suốt 24/24, việc điều trị phải thực hiện trong suốt thời gian học ở trường và các hoạt động ngoại khóa.</strong></strong></strong></span></p><p>[h=3]<strong><strong><strong><span style="color: #993300"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>Hy vọng mới cho bệnh nhân: tụy nhân tạo</em></strong></span></span></strong></strong></strong>[/h]<span style="font-family: 'Arial'"><strong><strong><strong>Các nhà nghiên cứu đang phát triển một hệ thống gọi là tuyến tụy nhân tạo – một sự kết hợp giữa máy bơm insulin và màn hình theo dõi glucose liên tục được kiểm soát bởi một chương trình máy tính phức tạp. Hệ thống này sẽ tự giải phóng insulin nhằm đáp ứng với lượng đường trong máu đồng thời giảm lượng insulin giải phóng khi đường máu giảm theo đúng cách mà tuyến tụy hoạt động trong cơ thể. Các thử nghiệm ban đầu cho thấy các phương pháp tiếp cận có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường huyết. Trong tương lai, tuyến tụy nhân tạo hoạt động hiệu quả có thể làm giảm việc duy trì liên tục đối với <strong>bệnh nhân tiểu đường tuýp 1</strong>.</strong></strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><strong><strong><strong>TAGS: <a href="http://nutrinose.com/">Đường ăn kiêng</a>, <a href="http://nutrinose.com/">duong an kieng</a>, <a href="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/">đường ăn kiêng nutrinose</a>, <a href="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/">đường cho người tiểu đường</a>,<a href="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-la-gi/">Bệnh tiểu đường là gì</a>, <a href="http://nutrinose.com/chuyen-muc/c-kien-thuc-y-hoc/benh-tieu-duong/">Bệnh tiểu đường</a></strong></strong></strong></strong></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="nutrinose, post: 12319, member: 3323"] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I][FONT=Arial][U]Điều trị bệnh tiểu đường: tiêm insulin[/U][/FONT][/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 phải sử dụng insulin để hỗ trợ cho quá trình vận chuyển đường máu đến các tế bào trong cơ thể. Hầu hết các bệnh nhân đều đưa insulin vào cơ thể dưới dạng tiêm và cần tiêm nhiều lần trong ngày. Các trung tâm y tế sẽ hướng dẫn bạn điều chỉnh lượng insulin tiêm vào dựa trên các kết quả đường huyết thử nghiệm nhằm giữ cho mức glucose trong máu ở mức bình thường.[/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Dấu hiệu cảnh báo phản ứng insulin[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Dùng quá nhiều insulin có thể làm giảm lượng đường máu đến mức nguy hiểm. Đây gọi là phản ứng insulin. Những phản ứng này có thể nhẹ, trung bình hoặc nặng và đòi hỏi cần có sự giúp đỡ của người khác. [B]Các dấu hiệu cảnh báo bao gồm:[/B][/FONT] [LIST] [*]Kiệt sức hoặc ngáp quá mức [*]Không thể nói hoặc suy nghĩ rõ ràng [*]Mất phối hợp cơ bắp [*]Đổ mồ hôi, co giật, biến sắc [*]Động kinh [*]Mất ý thức [/LIST] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Cách xử lý đối với phản ứng insulin[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Những người sử dụng insulin nên mang theo ít nhất 15 g nguồn carbohydrate có tác dụng nhanh. Nguồn carbohydrate này sẽ giúp tăng lượng đường máu lên nhanh chóng để chống lại phản ứng insulin, ví dụ:[/FONT] [LIST] [*][I]½ cốc nước ép trái cây hay nước sô đa không dành cho người ăn kiêng[/I] [*][I]1 ly sữa[/I] [*][I]2 muỗng lớn nho khô[/I] [*][I]3 viên glucose[/I] [/LIST] [FONT=Arial]Sau 15 phút mà lượng đường máu vẫn còn thấp, hãy sử dụng tiếp 15 g nguồn carbohydrate có tác dụng nhanh nữa. Đối với phản ứng nghiêm trọng, gia đình bệnh nhân có thể sử dụng glucagon bằng cách tiêm trực tiếp dưới da[/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I][FONT=Arial][U]Điều trị bệnh tiểu đường: bơm insulin[/U][/FONT][/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Một cách để làm giảm tỉ lệ xảy ra phản ứng insulin là sử dụng máy bơm insulin. Thiết bị này cung cấp insulin thông qua một ống nhỏ được đưa vào dưới da. Nó cung cấp insulin 24/24 và không cần quá trình tiêm insulin thông thường. Máy bơm insulin có thể giúp giữ lượng đường trong máu ổn định hơn và cho phép linh hoạt hơn khẩu phần ăn của người bệnh. Tuy nhiên máy bơm insulin có một vài nhược điểm, nên trao đổi với bác sĩ để có lựa chọn đúng.[/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Theo dõi quá trình điều trị[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Để tìm hiểu xem liệu quá trình điều trị có kết quả hay không, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thực hiện kiểm tra Ac1 mỗi 3 – 6 tháng. Xét nghiệm này cho thấy lượng đường trong máu đã được kiểm soát trong vòng 2 – 3 tháng qua. Nếu kết quả cho thấy kiểm soát đường huyết kém, bệnh nhân cần điều chỉnh lại liệu trình điều trị bằng insulin, các chế độ ăn và hoạt động thể chất.[/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Cấy ghép cụm tế bào tụy tạng[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial]Nếu điều trị bằng insulin không kiểm soát được lượng đường trong máu hoặc có các phản ứng insulin thường xuyên, bệnh nhân nên nghĩ tới phương pháp cấy ghép cụm tế bào tuyến tụy. Bác sĩ phẫu thuật sẽ chuyển các tế bào lành mạnh có thể sản xuất ra insulin từ một người cho vào bệnh nhân bị [URL="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"][B]Bệnh tiểu đường tuýp 1[/B][/URL][B]. Tuy nhiên, kết quả chỉ có thể kéo dài vài năm và bệnh nhân cần sử dụng các loại thuốc chống đào thải, đồng thời bệnh nhân có thể gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng.[/B][/FONT] [h=3][B][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tập thể dục[/I][/FONT][/COLOR][/B][/B][/h][FONT=Arial][B]Người bị [B]bệnh tiểu đường tuýp 1[/B] cần phải có các biện pháp phòng ngừa khi tập thể dục để ngăn chặn sự sụt giảm đột ngột đường huyết, bệnh nhân nên làm theo một số chỉ dẫn sau:[/B][/FONT] [LIST] [*][B][I]Kiểm tra đường huyết trước khi tập thể dục[/I][/B] [*][B][I]Điều chỉnh liều insulin trước khi tập thể dục[/I][/B] [*][B][I]Ăn một bữa ăn nhẹ trước hoặc trong khi tập thể dục[/I][/B] [/LIST] [FONT=Arial][B]Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân kiểm tra keton trong nước tiểu – được xem là dấu hiệu cho thấy lượng đường trong máu quá cao. Lời khuyên là nên tránh các hoạt động quá mức nếu xét nghiệm cho thấy keton có mặt trong nước tiểu.[/B][/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Bệnh tiểu đường tuýp 1 và chế độ ăn uống[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial][B]Có nhiều lời đồn đại về những loại thực phẩm mà người bị [B]bệnh tiểu đường tuýp 1[/B] có thể hoặc không thể sử dụng. Thực tế là không có ranh giới đó. Bệnh nhân có thể sử dụng đồ ngọt trong chế độ ăn cân bằng và liệu trình điều trị. Điều quan trọng là cân bằng điều trị bằng insulin, chế độ ăn và hoạt động thể chất.[/B][/FONT] [h=3][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I][URL="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/"]Bệnh tiểu đường[/URL] tuýp 1 và thai kỳ[/I][/FONT][/COLOR][/B][/h][FONT=Arial][B]Bênh nhân có thể chia sẻ các kế hoạch mang thai. Khi chưa kiểm soát được [URL="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"][B]Bệnh tiểu đường tuýp 1[/B][/URL][B], nó có thể gây ra các biến chứng cho thai nhi như các dị tật bẩm sinh. Việc kiểm soát tốt lượng đường huyết trước khi thụ thai có thể làm giảm nguy cơ sẩy thai và dị tật bẩm sinh. Nó cũng làm giảm nguy cơ biến chứng chẳng hạn như sự gia tăng nguy hiểm trong huyết áp và tổn thương võng mạc ở người mẹ.[/B][/B][/FONT] [h=3][B][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][I]Bệnh tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em[/I][/FONT][/COLOR][/B][/B][/h][FONT=Arial][B][B]Khi trẻ bị chẩn đoán mắc [URL="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-tuyp-1-la-gi/"][B]Bệnh tiểu đường tuýp 1[/B][/URL][B], điều này sẽ ảnh hưởng đến cả gia đình trẻ. Cha mẹ phải giúp trẻ theo dõi lượng đường huyết, lên các kế hoạch về chế độ ăn uống và điều chỉnh lượng insulin cần thiết. Bởi vì bệnh tiểu đường đòi hỏi phải theo dõi suốt 24/24, việc điều trị phải thực hiện trong suốt thời gian học ở trường và các hoạt động ngoại khóa.[/B][/B][/B][/FONT] [h=3][B][B][B][COLOR=#993300][FONT=Arial][B][I]Hy vọng mới cho bệnh nhân: tụy nhân tạo[/I][/B][/FONT][/COLOR][/B][/B][/B][/h][FONT=Arial][B][B][B]Các nhà nghiên cứu đang phát triển một hệ thống gọi là tuyến tụy nhân tạo – một sự kết hợp giữa máy bơm insulin và màn hình theo dõi glucose liên tục được kiểm soát bởi một chương trình máy tính phức tạp. Hệ thống này sẽ tự giải phóng insulin nhằm đáp ứng với lượng đường trong máu đồng thời giảm lượng insulin giải phóng khi đường máu giảm theo đúng cách mà tuyến tụy hoạt động trong cơ thể. Các thử nghiệm ban đầu cho thấy các phương pháp tiếp cận có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường huyết. Trong tương lai, tuyến tụy nhân tạo hoạt động hiệu quả có thể làm giảm việc duy trì liên tục đối với [B]bệnh nhân tiểu đường tuýp 1[/B].[/B][/B][/B][/FONT] [FONT=Arial][B][B][B][B]TAGS: [URL="http://nutrinose.com/"]Đường ăn kiêng[/URL], [URL="http://nutrinose.com/"]duong an kieng[/URL], [URL="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/"]đường ăn kiêng nutrinose[/URL], [URL="http://nutrinose.com/duong-an-kieng-nutrinose/"]đường cho người tiểu đường[/URL],[URL="http://nutrinose.com/benh-tieu-duong-la-gi/"]Bệnh tiểu đường là gì[/URL], [URL="http://nutrinose.com/chuyen-muc/c-kien-thuc-y-hoc/benh-tieu-duong/"]Bệnh tiểu đường[/URL][/B][/B][/B][/B][/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Bệnh tiểu đường tuýp 1 - Phần 1
Top
Dưới