Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chống buồn ngủ khi lái xe
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 12367, member: 2"]</p><p><strong>Thông thường, những người điều khiển xe đường dài dễ có cảm giác buồn ngủ. Và khi lâm vào trạng thái này, họ thường xử lý bằng cách ghé xe lại bên đường để chợp mắt một lát hoặc uống một tách cà phê - chất cafein giúp giảm cảm giác buồn ngủ.</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20121231/fckimage/400.jpg" data-url="http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20121231/fckimage/400.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center">Ảnh minh họa:Internet</p><p></p><p>Tuy nhiên, theo kết quả được tổng hợp từ một chuỗi các cuộc nghiên cứu trước đây, được công bố bởi tác giả Anahad O’Connor trên tờ The New York Times (Mỹ), phương pháp tốt nhất mà các tài xế nên làm để chống lại cảm giác buồn ngủ là kết hợp cả hai việc trên, tức là uống cà phê xong rồi chợp mắt một lúc.</p><p></p><p>Các nhà khoa học cho biết, phương pháp kết hợp giữa việc uống cà phê với chợp mắt khoảng 15 - 20 phút có thể giúp cải thiện cảm giác tỉnh táo cho những tài xế khi buồn ngủ tốt hơn sử dụng bất kỳ các kỹ thuật đơn lẻ thông thường khác, như làm lạnh không khí trong cabin, chợp mắt một lúc, nghỉ mà không ngủ, uống một tách cà phê…</p><p></p><p>Theo giải thích của giới chuyên môn, phương pháp kết hợp này được tin rằng rất tốt cho các tài xế lái xe đường dài khi có cảm giác buồn ngủ, bởi vì khi ngủ 15 - 20 phút sẽ giúp loại bỏ hợp chất adenosine - một tác nhân gây buồn ngủ trong não. Và vào thời điểm khi bạn thức dậy (sau khi uống cà phê rồi ngủ 15 - 20 phút), chất cafein chứa trong cà phê mới bắt đầu phát huy tác dụng, tác động tới các chức năng của cơ thể trong việc giúp duy trì trạng thái tỉnh táo.</p><p></p><p>(Theo Ecofren.blog)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 12367, member: 2"] [B]Thông thường, những người điều khiển xe đường dài dễ có cảm giác buồn ngủ. Và khi lâm vào trạng thái này, họ thường xử lý bằng cách ghé xe lại bên đường để chợp mắt một lát hoặc uống một tách cà phê - chất cafein giúp giảm cảm giác buồn ngủ.[/B] [CENTER][IMG]http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20121231/fckimage/400.jpg[/IMG] Ảnh minh họa:Internet[/CENTER] Tuy nhiên, theo kết quả được tổng hợp từ một chuỗi các cuộc nghiên cứu trước đây, được công bố bởi tác giả Anahad O’Connor trên tờ The New York Times (Mỹ), phương pháp tốt nhất mà các tài xế nên làm để chống lại cảm giác buồn ngủ là kết hợp cả hai việc trên, tức là uống cà phê xong rồi chợp mắt một lúc. Các nhà khoa học cho biết, phương pháp kết hợp giữa việc uống cà phê với chợp mắt khoảng 15 - 20 phút có thể giúp cải thiện cảm giác tỉnh táo cho những tài xế khi buồn ngủ tốt hơn sử dụng bất kỳ các kỹ thuật đơn lẻ thông thường khác, như làm lạnh không khí trong cabin, chợp mắt một lúc, nghỉ mà không ngủ, uống một tách cà phê… Theo giải thích của giới chuyên môn, phương pháp kết hợp này được tin rằng rất tốt cho các tài xế lái xe đường dài khi có cảm giác buồn ngủ, bởi vì khi ngủ 15 - 20 phút sẽ giúp loại bỏ hợp chất adenosine - một tác nhân gây buồn ngủ trong não. Và vào thời điểm khi bạn thức dậy (sau khi uống cà phê rồi ngủ 15 - 20 phút), chất cafein chứa trong cà phê mới bắt đầu phát huy tác dụng, tác động tới các chức năng của cơ thể trong việc giúp duy trì trạng thái tỉnh táo. (Theo Ecofren.blog) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chống buồn ngủ khi lái xe
Top
Dưới