Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Uốn ván sơ sinh gia tăng
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 12454, member: 738"]</p><p>Trẻ sơ sinh mắc bệnh uốn ván chỉ vài ca mỗi năm nhưng gần đây đang gia tăng. Đây là một bệnh rất nguy hiểm vì trẻ sơ sinh mắc bệnh rất dễ bị tử vong.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-1.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Trẻ sơ sinh bị uốn ván nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Nhiều địa phương có trẻ bị uốn ván sơ sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Ngày 17/1, tại khoa Cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc trẻ em, BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM có đến bốn trẻ điều trị uốn ván; trong đó có ba trẻ bị uốn ván ngay khi vừa sinh ra và một trẻ năm tuổi bị uốn ván do lúc nhỏ không chích ngừa. Trường hợp nhập viện gần nhất là bé gái Th.Th.H.Ng. (tám ngày tuổi, ngụ tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai), sinh rớt tại nhà và bị người nhà dùng dao lam cắt rốn. Ba ngày sau, bé Ng. bỏ bú, gồng cứng người, tím môi nên được BV Nhi Đồng tỉnh Đồng Nai chẩn đoán uốn ván sơ sinh và chuyển xuống TP.HCM điều trị. BS Phan Tứ Quí, Trưởng khoa Cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc trẻ em cho biết, những năm trước, số bệnh nhi bị uốn ván sơ sinh rất hiếm gặp, cao lắm cũng chỉ năm ca/năm nhưng sáu tháng cuối năm 2012 có đến chín trường hợp mắc bệnh.</p><p></p><p></p><p>Tương tự, mới sang năm 2013 được vài ngày, Viện Pasteur TP.HCM đã ghi nhận thêm một trẻ sơ sinh từ Đồng Tháp mắc bệnh. ThS-BS Hồ Vĩnh Thắng, Trưởng nhóm Chương trình tiêm chủng mở rộng phía Nam, Viện Pasteur TP.HCM lo lắng: Thống kê của Viện cho thấy, bệnh uốn ván sơ sinh đang có xu hướng tăng trở lại ở các tỉnh phía Nam. Số trẻ mắc bệnh uốn ván năm 2011, năm 2012 bằng với đỉnh của năm 2005 (từ 12 ca trở lên); trong khi giai đoạn từ năm 2006 - 2010 chỉ vài ca lẻ tẻ.</p><p></p><p></p><p>Ghi nhận tại BV Bệnh Nhiệt đới cho thấy nhiều địa phương có trẻ bị uốn ván sơ sinh như Long An, Bình Phước, An Giang, Đồng Nai, Đăk Nông, Đồng Tháp, Cần Thơ. BS Hồ Vĩnh Thắng cho biết, các địa phương có nhiều trẻ mắc bệnh chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa.</p><p></p><p></p><p>Theo BS Phan Tứ Quí, một trong những nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh uốn ván sơ sinh có xu hướng tăng là do kiến thức y tế của một số gia đình còn hạn chế như: dùng dao lam, kéo, tre nứa cắt rốn hoặc một số bà mẹ băng rốn trẻ sơ sinh quá kín gây nhiễm trùng, tạo điều kiện cho vi trùng uốn ván tiết ra độc tố gây bệnh. Mặt khác, nhiều phụ nữ lúc mang thai không chích ngừa uốn ván hoặc chích không đủ liều, chích sát ngày sinh nên cơ thể mẹ không tạo đủ kháng thể uốn ván truyền cho bé chống lại bệnh.</p><p></p><p></p><p><strong>Hoàn toàn có thể phòng ngừa</strong></p><p></p><p></p><p>ThS-BS Lâm Minh Yến, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM - cho biết, tỷ lệ tử vong do uốn ván sơ sinh chiếm 20-40% trường hợp mắc bệnh, nhiều gấp 10 lần người lớn vì cơ thể trẻ non yếu, không đủ sức chống lại vi khuẩn. Tỷ lệ tử vong càng cao hơn nếu trẻ điều trị ở các cơ sở thiếu máy móc thiết bị, đặc biệt là các trang thiết bị hồi sức cấp cứu hiện đại như: máy đo khí máu động mạch, máy thở, máy theo dõi bệnh nhi tại giường...</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Nếu trẻ may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần thì cũng gặp nhiều biến chứng như: tình trạng ngưng tim, ngưng thở đột ngột, tăng huyết áp, trụy tim mạch, suy hô hấp, xẹp phổi do tắc phế quản, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết trong các cơ do co giật mạnh. Nguy hiểm nhất là biến chứng suy hô hấp, chiếm 50% các nguyên nhân gây tử vong trên bệnh nhân uốn ván. Thai phụ cũng nên thận trọng với bệnh này, nếu mắc phải sẽ bị co giật rất nguy hiểm đến thai nhi. Ngoài ra, việc suy hô hấp cũng gây thiếu oxy đến bào thai…</p><p></p><p></p><p>Dù tỷ lệ tử vong cao nhưng bệnh uốn ván hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách chủng ngừa đủ liều giải độc tố uốn ván. Một nghiên cứu trước đây thực hiện tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM với hơn 2.000 ca uốn ván cho thấy, việc triển khai tiêm vắc-xin ngừa uốn ván của Chương trình tiêm chủng mở rộng đã giảm tỷ lệ trẻ dưới 10 tuổi bị uốn ván nhập viện từ 11% xuống còn 5,6%, hoặc phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ bị uốn ván (20-40 tuổi) giảm từ 10% còn 1,2%. Đặc biệt, tỷ lệ tử vong giảm từ gần 28% còn 10%.</p><p></p><p></p><p>BS Hồ Vĩnh Thắng cho biết, việc phòng ngừa bệnh uốn ván sơ sinh đã được Bộ Y tế đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 1985. Đến nay, tỷ lệ tiêm chủng vẫn duy trì ở mức hơn 90% trẻ sơ sinh nhưng tình trạng bị uốn ván sơ sinh vẫn còn xảy ra.</p><p></p><p>Một cuộc khảo sát gần đây của Viện Pasteur cho thấy, 22% người dân tỉnh Bình Phước chưa hiểu về bệnh uốn ván sơ sinh, dẫn đến tình trạng một số bà mẹ không quan tâm đến việc chủng ngừa vắc-xin miễn phí tại các trạm y tế. Mặt khác, theo BS Thắng, trước đây, nhân viên y tế đến từng nhà dân để thực hiện việc tiêm chủng nên góp phần giảm tỷ lệ trẻ mắc uốn ván sơ sinh.</p><p></p><p>Tuy nhiên, để tránh xảy ra tình huống phích, kim tiêm, dụng cụ chủng ngừa bị nhiễm khuẩn trong lúc nhân viên đi chích ngừa, hoặc khi có trường hợp trẻ bị sốc phản vệ, nhiễm trùng, sốc thuốc do vắc-xin lại không có đủ dụng cụ y tế, thuốc men xử lý khẩn cấp, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 23/2008/QĐ-BYT, chấm dứt tình trạng chích ngừa "lưu động" mà phải tập trung tiêm chủng tại trạm y tế phường/xã.</p><p></p><p>Nhiều người dân vì phong tục tập quán, bận công việc gia đình, ngại đường xa... nên đã không đưa con đến các trạm y tế để chủng ngừa. Trước tình trạng này, Viện Pasteur TP đã đề nghị một số tỉnh vùng sâu, vùng xa nên đặt thêm điểm chích ngừa bên ngoài trạm y tế để thuận tiện thực hiện chủng ngừa.</p><p>Để hạn chế tình trạng uốn ván sơ sinh gia tăng, các BS khuyến cáo: với phụ nữ ở vùng bệnh uốn ván lưu hành nên chủng ngừa vắc-xin từ 15-35 tuổi, vùng có tỷ lệ bệnh cao là từ 15-49 tuổi và khi mang thai phải chích nhắc lại. Với phụ nữ mang thai mới tiêm chủng lần đầu phải chủng ngừa giống như lịch tiêm chủng thông thường. Với những trường hợp mang thai nhiều lần phải hỏi ý kiến BS, vì không thể chích liên tục vắc-xin uốn ván. Và dù đã được chủng ngừa nhưng nếu thai phụ vẫn thực hiện cắt rốn bằng các dụng cụ nhiễm khuẩn, chưa tiệt trùng thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh uốn ván sơ sinh, nhưng triệu chứng bệnh nhẹ hơn.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-2.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>BS Lâm Minh Yến: Tốn đến 80 triệu đồng cho một ca điều trị</strong></p><p></p><p></p><p>Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng nặng, do độc tố của vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Uốn ván sơ sinh là trẻ mắc bệnh trong vòng 28 ngày sau sinh. Hiện Việt Nam duy trì dưới một ca/1.000 trẻ sơ sinh còn sống. Có hơn 1/5 trường hợp bị uốn ván không tìm thấy ngõ vào để vi trùng uốn ván xâm nhập.</p><p></p><p></p><p>Không như các bệnh rubella, thủy đậu, viêm gan B có thể tự tạo ra kháng thể khi tiếp xúc với nguồn bệnh; riêng uốn ván buộc phải chích ngừa mới phòng được bệnh. Ngay cả người bệnh đã được chích vắc-xin ngừa uốn ván khẩn cấp cũng phải chích lại sau khi hết bệnh vì vắc-xin khẩn cấp chỉ bảo vệ được cơ thể trong hai tuần. Chi phí cho việc chích ngừa chỉ khoảng vài trăm ngàn đồng, trong khi điều trị một ca nặng hết 50 - 80 triệu đồng nhưng có khi vẫn không cứu được tính mạng người bệnh.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 12454, member: 738"] Trẻ sơ sinh mắc bệnh uốn ván chỉ vài ca mỗi năm nhưng gần đây đang gia tăng. Đây là một bệnh rất nguy hiểm vì trẻ sơ sinh mắc bệnh rất dễ bị tử vong. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-1.jpg[/IMG] Trẻ sơ sinh bị uốn ván nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới [/CENTER] [B]Nhiều địa phương có trẻ bị uốn ván sơ sinh[/B] Ngày 17/1, tại khoa Cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc trẻ em, BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM có đến bốn trẻ điều trị uốn ván; trong đó có ba trẻ bị uốn ván ngay khi vừa sinh ra và một trẻ năm tuổi bị uốn ván do lúc nhỏ không chích ngừa. Trường hợp nhập viện gần nhất là bé gái Th.Th.H.Ng. (tám ngày tuổi, ngụ tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai), sinh rớt tại nhà và bị người nhà dùng dao lam cắt rốn. Ba ngày sau, bé Ng. bỏ bú, gồng cứng người, tím môi nên được BV Nhi Đồng tỉnh Đồng Nai chẩn đoán uốn ván sơ sinh và chuyển xuống TP.HCM điều trị. BS Phan Tứ Quí, Trưởng khoa Cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc trẻ em cho biết, những năm trước, số bệnh nhi bị uốn ván sơ sinh rất hiếm gặp, cao lắm cũng chỉ năm ca/năm nhưng sáu tháng cuối năm 2012 có đến chín trường hợp mắc bệnh. Tương tự, mới sang năm 2013 được vài ngày, Viện Pasteur TP.HCM đã ghi nhận thêm một trẻ sơ sinh từ Đồng Tháp mắc bệnh. ThS-BS Hồ Vĩnh Thắng, Trưởng nhóm Chương trình tiêm chủng mở rộng phía Nam, Viện Pasteur TP.HCM lo lắng: Thống kê của Viện cho thấy, bệnh uốn ván sơ sinh đang có xu hướng tăng trở lại ở các tỉnh phía Nam. Số trẻ mắc bệnh uốn ván năm 2011, năm 2012 bằng với đỉnh của năm 2005 (từ 12 ca trở lên); trong khi giai đoạn từ năm 2006 - 2010 chỉ vài ca lẻ tẻ. Ghi nhận tại BV Bệnh Nhiệt đới cho thấy nhiều địa phương có trẻ bị uốn ván sơ sinh như Long An, Bình Phước, An Giang, Đồng Nai, Đăk Nông, Đồng Tháp, Cần Thơ. BS Hồ Vĩnh Thắng cho biết, các địa phương có nhiều trẻ mắc bệnh chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa. Theo BS Phan Tứ Quí, một trong những nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh uốn ván sơ sinh có xu hướng tăng là do kiến thức y tế của một số gia đình còn hạn chế như: dùng dao lam, kéo, tre nứa cắt rốn hoặc một số bà mẹ băng rốn trẻ sơ sinh quá kín gây nhiễm trùng, tạo điều kiện cho vi trùng uốn ván tiết ra độc tố gây bệnh. Mặt khác, nhiều phụ nữ lúc mang thai không chích ngừa uốn ván hoặc chích không đủ liều, chích sát ngày sinh nên cơ thể mẹ không tạo đủ kháng thể uốn ván truyền cho bé chống lại bệnh. [B]Hoàn toàn có thể phòng ngừa[/B] ThS-BS Lâm Minh Yến, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM - cho biết, tỷ lệ tử vong do uốn ván sơ sinh chiếm 20-40% trường hợp mắc bệnh, nhiều gấp 10 lần người lớn vì cơ thể trẻ non yếu, không đủ sức chống lại vi khuẩn. Tỷ lệ tử vong càng cao hơn nếu trẻ điều trị ở các cơ sở thiếu máy móc thiết bị, đặc biệt là các trang thiết bị hồi sức cấp cứu hiện đại như: máy đo khí máu động mạch, máy thở, máy theo dõi bệnh nhi tại giường... Nếu trẻ may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần thì cũng gặp nhiều biến chứng như: tình trạng ngưng tim, ngưng thở đột ngột, tăng huyết áp, trụy tim mạch, suy hô hấp, xẹp phổi do tắc phế quản, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết trong các cơ do co giật mạnh. Nguy hiểm nhất là biến chứng suy hô hấp, chiếm 50% các nguyên nhân gây tử vong trên bệnh nhân uốn ván. Thai phụ cũng nên thận trọng với bệnh này, nếu mắc phải sẽ bị co giật rất nguy hiểm đến thai nhi. Ngoài ra, việc suy hô hấp cũng gây thiếu oxy đến bào thai… Dù tỷ lệ tử vong cao nhưng bệnh uốn ván hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách chủng ngừa đủ liều giải độc tố uốn ván. Một nghiên cứu trước đây thực hiện tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM với hơn 2.000 ca uốn ván cho thấy, việc triển khai tiêm vắc-xin ngừa uốn ván của Chương trình tiêm chủng mở rộng đã giảm tỷ lệ trẻ dưới 10 tuổi bị uốn ván nhập viện từ 11% xuống còn 5,6%, hoặc phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ bị uốn ván (20-40 tuổi) giảm từ 10% còn 1,2%. Đặc biệt, tỷ lệ tử vong giảm từ gần 28% còn 10%. BS Hồ Vĩnh Thắng cho biết, việc phòng ngừa bệnh uốn ván sơ sinh đã được Bộ Y tế đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 1985. Đến nay, tỷ lệ tiêm chủng vẫn duy trì ở mức hơn 90% trẻ sơ sinh nhưng tình trạng bị uốn ván sơ sinh vẫn còn xảy ra. Một cuộc khảo sát gần đây của Viện Pasteur cho thấy, 22% người dân tỉnh Bình Phước chưa hiểu về bệnh uốn ván sơ sinh, dẫn đến tình trạng một số bà mẹ không quan tâm đến việc chủng ngừa vắc-xin miễn phí tại các trạm y tế. Mặt khác, theo BS Thắng, trước đây, nhân viên y tế đến từng nhà dân để thực hiện việc tiêm chủng nên góp phần giảm tỷ lệ trẻ mắc uốn ván sơ sinh. Tuy nhiên, để tránh xảy ra tình huống phích, kim tiêm, dụng cụ chủng ngừa bị nhiễm khuẩn trong lúc nhân viên đi chích ngừa, hoặc khi có trường hợp trẻ bị sốc phản vệ, nhiễm trùng, sốc thuốc do vắc-xin lại không có đủ dụng cụ y tế, thuốc men xử lý khẩn cấp, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 23/2008/QĐ-BYT, chấm dứt tình trạng chích ngừa "lưu động" mà phải tập trung tiêm chủng tại trạm y tế phường/xã. Nhiều người dân vì phong tục tập quán, bận công việc gia đình, ngại đường xa... nên đã không đưa con đến các trạm y tế để chủng ngừa. Trước tình trạng này, Viện Pasteur TP đã đề nghị một số tỉnh vùng sâu, vùng xa nên đặt thêm điểm chích ngừa bên ngoài trạm y tế để thuận tiện thực hiện chủng ngừa. Để hạn chế tình trạng uốn ván sơ sinh gia tăng, các BS khuyến cáo: với phụ nữ ở vùng bệnh uốn ván lưu hành nên chủng ngừa vắc-xin từ 15-35 tuổi, vùng có tỷ lệ bệnh cao là từ 15-49 tuổi và khi mang thai phải chích nhắc lại. Với phụ nữ mang thai mới tiêm chủng lần đầu phải chủng ngừa giống như lịch tiêm chủng thông thường. Với những trường hợp mang thai nhiều lần phải hỏi ý kiến BS, vì không thể chích liên tục vắc-xin uốn ván. Và dù đã được chủng ngừa nhưng nếu thai phụ vẫn thực hiện cắt rốn bằng các dụng cụ nhiễm khuẩn, chưa tiệt trùng thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh uốn ván sơ sinh, nhưng triệu chứng bệnh nhẹ hơn. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/1/21/Uon-van-so-sinh-gia-tang-2.jpg[/IMG][/CENTER] [B]BS Lâm Minh Yến: Tốn đến 80 triệu đồng cho một ca điều trị[/B] Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng nặng, do độc tố của vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Uốn ván sơ sinh là trẻ mắc bệnh trong vòng 28 ngày sau sinh. Hiện Việt Nam duy trì dưới một ca/1.000 trẻ sơ sinh còn sống. Có hơn 1/5 trường hợp bị uốn ván không tìm thấy ngõ vào để vi trùng uốn ván xâm nhập. Không như các bệnh rubella, thủy đậu, viêm gan B có thể tự tạo ra kháng thể khi tiếp xúc với nguồn bệnh; riêng uốn ván buộc phải chích ngừa mới phòng được bệnh. Ngay cả người bệnh đã được chích vắc-xin ngừa uốn ván khẩn cấp cũng phải chích lại sau khi hết bệnh vì vắc-xin khẩn cấp chỉ bảo vệ được cơ thể trong hai tuần. Chi phí cho việc chích ngừa chỉ khoảng vài trăm ngàn đồng, trong khi điều trị một ca nặng hết 50 - 80 triệu đồng nhưng có khi vẫn không cứu được tính mạng người bệnh. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Uốn ván sơ sinh gia tăng
Top
Dưới