Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
2 bệnh nhân tử vong do thủy đậu
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 12512, member: 2"]</p><p><strong>Nhập viện trong tình trạng viêm phổi, sốc nhiễm trùng vị bác sĩ được chẩn đoán bị biến chứng của bệnh thủy đậu. Được tích cực cứu chữa nhưng ông không qua được nguy kịch. Một trường hợp khác cũng phải đưa về lo hậu sự sau hai ngày nhập viện vì mắc bệnh này</strong></p><p><strong></strong></p><p>Ngày 4/1, tiến sĩ - bác sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, từ 27/12/2012-2/1/2013, bệnh viện này đã tiếp nhận 2 trường hợp biến chứng nặng do thủy đậu, trong đó có một ca tử vong ngay tại bệnh viện và một trường hợp xin về lo hậu sự.</p><p></p><p>Ngày 26/12, bệnh nhân được chuyển từ một bệnh viện tư nhân tại TP HCM đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng suy hô hấp nặng do bệnh thủy đậu.</p><p></p><p>Bệnh nhân được cứu chữa khẩn trương nhưng tình hình sức khỏe xấu dần. Anh tử vong một ngày sau đó với chẩn đoán biến chứng viêm phổi và sốc nhiễm trùng huyết do thủy đậu gây nên.</p><p></p><p>Tính từ năm 2008 đến nay, đây là trường hợp người lớn duy nhất tử vong khi điều trị tại bệnh viện vì thủy đậu. Theo các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, bệnh thủy đậu đang vào mùa. Lượng bệnh nhân khám và điều trị nội trú tại bệnh viện đang tăng cao. Trong năm, bệnh viện này đã khám và điều trị ngoại trú cho hơn 2.500 bệnh nhân và điều trị nội trú cho 333 trường hợp bệnh thủy đậu. Ngoài bệnh nhân đã tử vong, trường hợp khác bị biến chứng nặng do thủy đậu là một thanh niên 22 tuổi, nhập viện trong tình trạng biến chứng viêm não. </p><p></p><p>Trưa nay, tại khoa Nội A, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới có 5 bệnh nhân nằm viện với toàn thân nổi nốt đậu. Hầu hết bệnh nhân đều có triệu chứng ban đầu là nóng sốt, sau đó mệt mỏi khó thở. "Tôi sốt, nghĩ là cảm thông thường nên mua thuốc uống. 2 ngày không khỏi, đến ngày thứ 3 thì vùng dưới cánh tay bắt đầu nổi bóng nước. Sang ngày thứ 4 tôi thấy thở rất khó và sốt cao nên nhập viện", bệnh nhân Bảo Trân nói.</p><p></p><p>Cùng điều trị với Bảo Trân, Nguyễn Khương 29 tuổi ở Thủ Đức cũng cho hay đã nằm viện điều trị hơn một tuần, toàn thân nổi nốt đậu. "Mấy ngày đầu chỉ sốt nhẹ, nhưng đến ngày thứ 5 thì tôi gần như mê man", bệnh nhân cho biết.</p><p></p><p>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Vinh, Trưởng khoa Nội A cho biết, thủy đậu là bệnh thường xảy ra ở trẻ em. Riêng người lớn bị mắc bệnh là do chưa được tiêm chủng hoặc chưa từng bị mắc bệnh để có kháng thể phòng bệnh. Biến chứng thường thấy của bệnh là nhiễm trùng nốt đậu, sưng phổi nhưng nguy hiểm nhất là biến chứng viêm não. Tỷ lệ biến chứng viêm não tuy không cao song khả năng tử vong lại rất cao.</p><p></p><p>Nguyên nhân mắc bệnh có thể do tiếp xúc với các nốt thủy đậu của người bệnh hoặc cũng có thể lây qua đường hô hấp do người bệnh thở, ho sặc. Hơn 90% người chưa tiêm văcxin hoặc chưa từng mắc bệnh sẽ bị lây khi tiếp xúc với người bệnh.</p><p></p><p>Cũng theo bác sĩ Vinh, cách phòng bệnh tốt nhất là tiêm phòng văcxin ngừa thủy đậu. Người dân có thể đến các cơ sở y tế khác để tiêm phòng. Văcxin sẽ có tác dụng phòng bệnh sau 2 tuần tiêm.</p><p></p><p>( vnexpress)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 12512, member: 2"] [B]Nhập viện trong tình trạng viêm phổi, sốc nhiễm trùng vị bác sĩ được chẩn đoán bị biến chứng của bệnh thủy đậu. Được tích cực cứu chữa nhưng ông không qua được nguy kịch. Một trường hợp khác cũng phải đưa về lo hậu sự sau hai ngày nhập viện vì mắc bệnh này [/B] Ngày 4/1, tiến sĩ - bác sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, từ 27/12/2012-2/1/2013, bệnh viện này đã tiếp nhận 2 trường hợp biến chứng nặng do thủy đậu, trong đó có một ca tử vong ngay tại bệnh viện và một trường hợp xin về lo hậu sự. Ngày 26/12, bệnh nhân được chuyển từ một bệnh viện tư nhân tại TP HCM đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng suy hô hấp nặng do bệnh thủy đậu. Bệnh nhân được cứu chữa khẩn trương nhưng tình hình sức khỏe xấu dần. Anh tử vong một ngày sau đó với chẩn đoán biến chứng viêm phổi và sốc nhiễm trùng huyết do thủy đậu gây nên. Tính từ năm 2008 đến nay, đây là trường hợp người lớn duy nhất tử vong khi điều trị tại bệnh viện vì thủy đậu. Theo các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, bệnh thủy đậu đang vào mùa. Lượng bệnh nhân khám và điều trị nội trú tại bệnh viện đang tăng cao. Trong năm, bệnh viện này đã khám và điều trị ngoại trú cho hơn 2.500 bệnh nhân và điều trị nội trú cho 333 trường hợp bệnh thủy đậu. Ngoài bệnh nhân đã tử vong, trường hợp khác bị biến chứng nặng do thủy đậu là một thanh niên 22 tuổi, nhập viện trong tình trạng biến chứng viêm não. Trưa nay, tại khoa Nội A, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới có 5 bệnh nhân nằm viện với toàn thân nổi nốt đậu. Hầu hết bệnh nhân đều có triệu chứng ban đầu là nóng sốt, sau đó mệt mỏi khó thở. "Tôi sốt, nghĩ là cảm thông thường nên mua thuốc uống. 2 ngày không khỏi, đến ngày thứ 3 thì vùng dưới cánh tay bắt đầu nổi bóng nước. Sang ngày thứ 4 tôi thấy thở rất khó và sốt cao nên nhập viện", bệnh nhân Bảo Trân nói. Cùng điều trị với Bảo Trân, Nguyễn Khương 29 tuổi ở Thủ Đức cũng cho hay đã nằm viện điều trị hơn một tuần, toàn thân nổi nốt đậu. "Mấy ngày đầu chỉ sốt nhẹ, nhưng đến ngày thứ 5 thì tôi gần như mê man", bệnh nhân cho biết. Bác sĩ Nguyễn Ngọc Vinh, Trưởng khoa Nội A cho biết, thủy đậu là bệnh thường xảy ra ở trẻ em. Riêng người lớn bị mắc bệnh là do chưa được tiêm chủng hoặc chưa từng bị mắc bệnh để có kháng thể phòng bệnh. Biến chứng thường thấy của bệnh là nhiễm trùng nốt đậu, sưng phổi nhưng nguy hiểm nhất là biến chứng viêm não. Tỷ lệ biến chứng viêm não tuy không cao song khả năng tử vong lại rất cao. Nguyên nhân mắc bệnh có thể do tiếp xúc với các nốt thủy đậu của người bệnh hoặc cũng có thể lây qua đường hô hấp do người bệnh thở, ho sặc. Hơn 90% người chưa tiêm văcxin hoặc chưa từng mắc bệnh sẽ bị lây khi tiếp xúc với người bệnh. Cũng theo bác sĩ Vinh, cách phòng bệnh tốt nhất là tiêm phòng văcxin ngừa thủy đậu. Người dân có thể đến các cơ sở y tế khác để tiêm phòng. Văcxin sẽ có tác dụng phòng bệnh sau 2 tuần tiêm. ( vnexpress) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
2 bệnh nhân tử vong do thủy đậu
Top
Dưới