Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
7 dấu hiệu con bạn bị tăng động giảm chú ý
Nội dung
<p>[QUOTE="bacsionline, post: 12642, member: 1123"]</p><p>Tăng động giảm chú ý là một rối loạn tâm thần phức tạp có thể ảnh hưởng đến sự thành công của trẻ ở trường và các mối quan hệ cộng đồng. Không may, các triệu chứng của nó rất đa đạng và đôi khi khó nhận ra. </p><p></p><p></p><p>Dưới đây là 7 dấu hiệu phổ biến có thể chỉ ra bé bị tăng động.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Tôi, tôi, tôi</strong></p><p></p><p></p><p>Một dấu hiệu thường gặp của trẻ tăng động là không có khả năng nhận biết được nhu cầu và mong muốn của người khác. Trẻ có thể cắt ngang lời người khác khi họ đang nói chuyện và rất khó khăn khi chờ đến lượt, chẳng hạn như trong hoạt động trong lớp và khi chơi đùa với các bạn.</p><p></p><p></p><p><strong>2. Xáo trộn tình cảm</strong></p><p></p><p></p><p>Trẻ tăng động giảm chú ý có thể khó mà kiềm chế được cảm xúc - cả tốt và xấu. Trẻ có thể bùng phát các cơn thịnh nộ hoặc giận giữ ở những thời điểm không phù hợp.</p><p></p><p></p><p><strong>3. Bồn chồn, không yên</strong></p><p></p><p></p><p>Dường như trẻ có một chiếc "động cơ luôn hoạt động" ở trong người. Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường không thể ngồi im. Chúng sẽ cố gắng đứng lên và chạy xung quanh, hoặc khi buộc phải ngồi xuống, chúng thường liên tục ngọ nguậy hoặc vặn vẹo trong ghế.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://vov.vn/Uploaded/thuthuy/2013_01_27/tangdong-671c2.jpg.ashx?width=269&height=149&crop=auto" data-url="http://vov.vn/Uploaded/thuthuy/2013_01_27/tangdong-671c2.jpg.ashx?width=269&height=149&crop=auto" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>4. Không hoàn thành nhiệm vụ</strong></p><p></p><p></p><p>Trẻ bị tăng động giảm chú ý có thể thích thú với rất nhiều thứ, nhưng không theo những thứ đó đến tận cùng. Thường thì trẻ sẽ bắt đầu một dự án, hay một công việc, hoặc bài tập về nhà, nhưng bỏ dở giữa chừng và quay sang thứ khác thu hút sự chú ý của chúng.</p><p></p><p></p><p><strong>5. Thiếu tập trung</strong></p><p></p><p></p><p>Trẻ mắc chứng này sẽ gặp khó khăn trong việc chú ý ngay cả khi đang bị người lớn nhắc nhở. Trẻ nói là đang nghe lời bạn, nhưng khi được yêu cầu lặp lời của bạn, trẻ sẽ không biết nói gì.</p><p></p><p></p><p><strong>6. Lỗi lơ lễnh</strong></p><p></p><p></p><p>Điều quan trọng cần nhớ là trẻ bị tăng động giảm chú ý không hề kém thông minh so với các bạn khác. Vấn đề là, chúng gặp khó khăn để lắng nghe các lời hướng dẫn rằng cần lập kế hoạch hay thực hiện một kế hoạch, dẫn tới những lỗi do lơ đễnh.</p><p></p><p></p><p><strong>7. Mơ màng</strong></p><p></p><p></p><p>Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường được mô tả điển hình là hay huyên náo, ồn ào, nhưng có những trường hợp không phải thế. Một dạng khác của chứng này thì yên tĩnh hơn và ít liên quan đến bạn bè. Trẻ có thể nhìn lơ đãng ra ngoài trời, như đang mơ màng, và bỏ lơ những điều đang diễn ra quanh mình./.</p><p></p><p>(Theo VOV)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="bacsionline, post: 12642, member: 1123"] Tăng động giảm chú ý là một rối loạn tâm thần phức tạp có thể ảnh hưởng đến sự thành công của trẻ ở trường và các mối quan hệ cộng đồng. Không may, các triệu chứng của nó rất đa đạng và đôi khi khó nhận ra. Dưới đây là 7 dấu hiệu phổ biến có thể chỉ ra bé bị tăng động. [B]1. Tôi, tôi, tôi[/B] Một dấu hiệu thường gặp của trẻ tăng động là không có khả năng nhận biết được nhu cầu và mong muốn của người khác. Trẻ có thể cắt ngang lời người khác khi họ đang nói chuyện và rất khó khăn khi chờ đến lượt, chẳng hạn như trong hoạt động trong lớp và khi chơi đùa với các bạn. [B]2. Xáo trộn tình cảm[/B] Trẻ tăng động giảm chú ý có thể khó mà kiềm chế được cảm xúc - cả tốt và xấu. Trẻ có thể bùng phát các cơn thịnh nộ hoặc giận giữ ở những thời điểm không phù hợp. [B]3. Bồn chồn, không yên[/B] Dường như trẻ có một chiếc "động cơ luôn hoạt động" ở trong người. Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường không thể ngồi im. Chúng sẽ cố gắng đứng lên và chạy xung quanh, hoặc khi buộc phải ngồi xuống, chúng thường liên tục ngọ nguậy hoặc vặn vẹo trong ghế. [CENTER][IMG]http://vov.vn/Uploaded/thuthuy/2013_01_27/tangdong-671c2.jpg.ashx?width=269&height=149&crop=auto[/IMG][/CENTER] [B]4. Không hoàn thành nhiệm vụ[/B] Trẻ bị tăng động giảm chú ý có thể thích thú với rất nhiều thứ, nhưng không theo những thứ đó đến tận cùng. Thường thì trẻ sẽ bắt đầu một dự án, hay một công việc, hoặc bài tập về nhà, nhưng bỏ dở giữa chừng và quay sang thứ khác thu hút sự chú ý của chúng. [B]5. Thiếu tập trung[/B] Trẻ mắc chứng này sẽ gặp khó khăn trong việc chú ý ngay cả khi đang bị người lớn nhắc nhở. Trẻ nói là đang nghe lời bạn, nhưng khi được yêu cầu lặp lời của bạn, trẻ sẽ không biết nói gì. [B]6. Lỗi lơ lễnh[/B] Điều quan trọng cần nhớ là trẻ bị tăng động giảm chú ý không hề kém thông minh so với các bạn khác. Vấn đề là, chúng gặp khó khăn để lắng nghe các lời hướng dẫn rằng cần lập kế hoạch hay thực hiện một kế hoạch, dẫn tới những lỗi do lơ đễnh. [B]7. Mơ màng[/B] Trẻ mắc tăng động giảm chú ý thường được mô tả điển hình là hay huyên náo, ồn ào, nhưng có những trường hợp không phải thế. Một dạng khác của chứng này thì yên tĩnh hơn và ít liên quan đến bạn bè. Trẻ có thể nhìn lơ đãng ra ngoài trời, như đang mơ màng, và bỏ lơ những điều đang diễn ra quanh mình./. (Theo VOV) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
7 dấu hiệu con bạn bị tăng động giảm chú ý
Top
Dưới