Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Tăng cường nhận thức cho bé sơ sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 12962, member: 730"]</p><p><strong>Khi chào đời, bé nhanh chóng thích nghi được với thế giới bên ngoài. Giai đoạn này, bé dành phần lớn thời gian để ngủ và 'ti sữa'.</strong></p><p></p><p></p><p>Mặc dù bé chưa thể nhìn xa nhưng bé cực kỳ thích ngắm khuôn mặt mẹ, bởi bé nhận được sự gần gũi và ghi nhớ những hình ảnh quen thuộc trên khuôn mặt mẹ. Từ đó, bé cố gắng bắt chước những biểu hiện nét mặt của mẹ. Thử thè lưỡi ra và sau đó, đợi một thời gian, bé cũng sẽ bắt chước thè lưỡi giống mẹ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan.jpg" data-url="http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Lý do bé khóc nhiều và chuyện dỗ bé</strong></p><p></p><p></p><p>Môi trường bên ngoài bụng mẹ có thể khiến bé bị kích thích (ánh sáng và nhiều âm thanh). Bé khóc có thể do bé bị kích thích quá mức; do đó, bé có thể trở nên yên tĩnh khi mẹ nói chuyện với bé nhẹ nhàng và bế bé gần với mẹ. Bé thậm chí còn rất phẩn khởi khi nghe thấy giọng mẹ hay nhìn thấy khuôn mặt mẹ.</p><p></p><p></p><p>Bạn cũng có thể khiến bé dễ chịu hơn bằng cách vuốt ve, hôn, massage, đu đưa... Chạm vào bé là cách để mẹ giao tiếp với bé và làm dịu tinh thần bé. Cũng có khi bé khóc rất nhiều và dường như bạn không thể dỗ con. Khi đó, nên cho bé ti mẹ để làm dịu bé.</p><p></p><p></p><p><strong>Khả năng quan sát ở bé</strong></p><p></p><p></p><p>Tầm nhìn của bé chỉ ở cự ly khoảng 30cm. Nói cách khác, bé chỉ có khả năng nhìn rõ khuôn mặt của người bế bé mà thôi. Vì thế, không có gì đáng ngạc nhiên là khuôn mặt mẹ chính là điều thú vị nhất với bé bây giờ. Ghé sát mặt mẹ tới mặt con để bé ghi nhớ và sao chép các cử chỉ nét mặt của mẹ.</p><p></p><p></p><p>Bé nhạy cảm với ánh sáng bằng cách cau mày. Bạn có thể thấy bé quay đầu và hướng mắt về phía cửa sổ hay nơi có ánh sáng. Bé còn có thể bị thu hút bởi một bóng tối trên tường.</p><p></p><p></p><p>Đưa cơ hội cho bé để bé học cách sao chép nét mặt mẹ. Áp sát mặt mẹ vào mặt con, cau mày, chun mũi một vài lần. Lặp lại điều này. Sau đó, chờ một thời gian để bé bắt chước mẹ. Bạn cũng có thể nhận ra khi nào bé muốn trò chuyện, còn khi nào thì không. Nếu bạn cố gắng trò chuyện còn bé không sẵn sàng thì có thể bé đang buồn ngủ hoặc phân tâm bởi điều gì đó.</p><p></p><p></p><p><strong>Tăng cường nhận thức cho bé sơ sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Bé sơ sinh chưa nhận biết nhiều về thế giới bên ngoài nên tăng cường nhận thức cho bé chính là làm sao để kích thích các giác quan của bé. Bởi vì sự phát triển của các giác quan chính là sự phát triển ban đầu của nhận thức.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan3.jpg" data-url="http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan3.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><em>Bởi thế cha mẹ nên:</em></p><p></p><p></p><p>- Cho bé nghe nhạc, âm thanh nhẹ từ đồ chơi, hát ru cho con, cho bé lắng nghe các âm thanh khác nhau trong cuộc sống thường ngày… giúp bé phát triển thính giác.</p><p></p><p></p><p>- Bế bé đi dạo quanh nhà khi bé thức; đặt bé nằm trong xe đẩy gần một cây xanh hay dưới cửa sổ… để bé quan sát xung quanh nhưng cần cẩn thận để bé không bị gió lùa hay nắng chiếu vào. Treo những đồ chơi có nhạc, chuông, màu sắc… ở gần chỗ bé nằm… giúp kích thích thị giác.</p><p></p><p></p><p>- Cho bé sờ vào đồ chơi, những vật liệu khác nhau… giúp kích thích giác quan cảm giác.</p><p></p><p></p><p>- Trêu đùa hoặc cù giúp bé phát triển thị giác và thính giác, thúc đẩy tình cảm giữa cha mẹ và bé.</p><p></p><p></p><p>- Bế bé rồi chỉ vào những đồ vật xung quanh, gọi tên đồ vật, kể chuyện, miêu tả việc mẹ đang làm cho bé, giúp bé tăng cường nhận thức và hình thành ngôn ngữ. Ví dụ, khi bé dậy thì mẹ hỏi bé: “Con ngủ ngon không? Con dậy rồi mẹ cho ti nhé”…</p><p></p><p></p><p><em>Chọn đồ chơi và chơi cùng bé sơ sinh:</em></p><p></p><p></p><p>Bé bị thu hút bởi những đồ vật có màu tương phản cao. Đồ chơi màu đen – trắng, điện thoại di động với màu rực rỡ, sách ảnh màu lòe loẹt có thể “mê hoặc” bé.</p><p></p><p></p><p>Nên kiểm tra phản ứng của bé xem bé có muốn chơi hay không. Đồ chơi là cách tuyệt vời giúp bé học hỏi về thế giới nhưng giai đoạn này, bé chỉ chơi được trong thời gian ngắn. Bé cũng chỉ hứng thú với một đồ chơi tại một thời điểm, chẳng hạn đồ chơi có màu đẹp để bé nhìn hoặc đồ có âm thanh chứ không phải cả hai. Nếu bé cảm thấy bị kích thích quá, bé sẽ phản ứng bằng cách ngáp, quay đầu, cong lưng, khóc hoặc khó chịu. Bé cũng sẽ cho bạn biết những gì làm bé thích thú.</p><p></p><p><em>Đồ chơi giúp phát triển thị giác:</em></p><p></p><p></p><p>- Tranh (ảnh) khuôn mặt: Ban đầu, tầm nhìn ở bé còn khá mờ nhưng bé vẫn nhìn tốt những thứ cách bé 20-30cm. Bé thực sự bị thu hút bởi những bức tranh có khuôn mặt người và thích thú nếu đó là một bức tranh thật to. Cũng trong tháng này, bé có thể nhận ra khuôn mặt mẹ.</p><p></p><p></p><p>- Ảnh (đồ chơi) có màu sáng hoặc có màu tương phản: Dễ dàng để bé nhìn thấy. Bé chưa thể chạm tới đồ chơi nhưng bé cũng thích thú bởi màu sắc của đồ chơi.</p><p></p><p></p><p>- Gương đồ chơi không bị vỡ: Mặc dù ở độ tuổi này, bé chưa thể nhận ra mình ở trong gương nhưng bé cũng thấy ngạc nhiên khi soi gương. Khoảng 3 tháng, bé biết mỉm cười với hình ảnh của chính mình qua gương. Bạn có thể treo một tấm gương đồ chơi ở thanh chắn của cũi bé hoặc cho bé nhìn hình ảnh của bé qua một tấm gương lớn Khi bạn thay tã cho con.</p><p></p><p></p><p>- Đồ chơi đen, trắng và đỏ: Đây là những màu có độ tương phản cao, giúp bé nhận diện rõ nét hình dạng và đồng thời, kích thích thị giác cho bé.</p><p></p><p></p><p><em>Đồ chơi kích thích thính giác cho bé:</em></p><p></p><p></p><p>- Âm nhạc: Bé rất thích đồ chơi có âm thanh hoặc phát nhạc vì nó là cách tuyệt vời để bé thư giãn và làm dịu bé. Nên chọn kiểu nhạc nhẹ, chậm để bé tha hồ thưởng thức. Bé cũng rất thích nghe giọng nói của mẹ; vì thế, bạn nên hát cho con nghe thường xuyên.</p><p></p><p></p><p>- Cái lục lạc: Khiến bé chú ý và thu hút bé ngay tức thì.</p><p></p><p></p><p><em>Đồ chơi kích thích các giác quan khác:</em></p><p></p><p></p><p>- Đồ chơi chuyển động: Đồ chơi chuyển động có màu tương phản, lại phát ra nhạc là món quà mà bé sơ sinh yêu thích. Mẹ có thể gắn đồ chơi này trên nôi hay cũi bé nhưng để đảm bảo an toàn, cần gắn cách xa tầm tay của bé.</p><p></p><p></p><p>- Sách mềm với những hình ảnh tương phản: Sách vải chẳng hạn với những hình sáng, rõ, màu tương phản là đồ chơi hoàn hảo cho bé sơ sinh. Nên nằm cạnh con để bé có thể thấy hình trong từng trang sách mà bạn giở khi bạn đọc to cho bé. Cuốn sách này vẫn là đồ chơi “hợp mốt” nhiều tháng sau cho bé.</p><p></p><p></p><p>- Chuông gió: Treo một chùm chuông gió ở nơi bé có thể nhìn thấy chuông đung đưa và nghe thấy tiếng chuông kêu khi có gió. Bế bé lại gần chuông gió để bé nghe được âm thanh từ chuông cũng là cách dỗ bé hiệu quả.</p><p></p><p></p><p>Đồ chơi phát triển kỹ năng tay: Thú nhồi bông phát âm thanh khi ấn vào hợp với bé lúc này và nhiều tháng sau. Dần dần, bé sẽ biết cầm lấy đồ chơi và cách làm thế nào để đồ chơi phát ra tiếng “chít chít”...</p><p></p><p></p><p><strong>Kiểm tra các phản xạ giúp xác định sự phát triển bộ não bé sơ sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Phản xạ giật mình: Đây là phản xạ cơ bản nhất để xác định sự phát triển bộ não bé sơ sinh. Nếu không có phản xạ này, tức là có khả năng bé gặp trục trặc trong quá trình phát triển bộ não, cha mẹ cần lưu ý.</p><p></p><p></p><p>- Cách kiểm tra: Khi bé đang ngủ, bạn nhẹ nhàng thổi vào mặt bé hoặc lật chăn của bé.</p><p></p><p></p><p>- Phản xạ của bé: Bé sẽ giật mình, vung tay lên.</p><p></p><p></p><p>Phản xạ bú (mút): Đây là phản xạ có từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ, ví dụ bé biết mút tay khi còn ở trong bụng mẹ.</p><p></p><p></p><p>- Cách kiểm tra: Khẽ chạm ngón tay (hay đầu ti) vào khóe miệng hay má của bé.</p><p></p><p></p><p>- Phản xạ của bé: Bé có biểu hiện hướng về ti mẹ và muốn bú.</p><p></p><p></p><p>Phản xạ tự vệ: Bé nheo mắt khi có ánh sáng hoặc co người khi mẹ chạm vào.</p><p></p><p></p><p>- Cách kiểm tra và phản ứng của bé: Khi mẹ vỗ nhẹ vào một bên đùi của bé thì chân bé sẽ co lại.</p><p></p><p></p><p>Phản xạ nắm tay: Bé sơ sinh có phản xạ nắm tay rất chặt. Do sự điều khiển của bộ não còn thô sơ nên bé chưa thể tự duỗi các ngón tay để xòe bàn tay ra.</p><p></p><p></p><p>- Cách kiểm tra và phản ứng của bé: Khi bạn đặt ngón tay vào lòng bàn tay của bé, bé sẽ nắm chặt lại.</p><p></p><p></p><p>Các phản xạ khác:</p><p></p><p></p><p>- Nếu có thứ gì, như cái khăn xô phủ lên mặt bé thì toàn thân bé sẽ động đậy. Nếu không được bỏ khăn ra thì bé khóc váng lên.</p><p></p><p></p><p>- Khi đầy tháng mà được đặt nằm sấp, cái cổ non yếu của bé cố ngóc lên nhưng không được nên nghẹo về một bên. Khi kiểm tra phản xạ này, bạn chỉ nên để bé thực hiện trong vài giây.</p><p></p><p></p><p>- Khi được thay tã, toàn thân bé vặn vẹo, chân đạp như đạp xe.</p><p></p><p></p><p>- Khi nằm ngửa, chân tay bé sơ sinh luôn ở tư thế cong gập như khi còn nằm trong bụng mẹ. Nếu tay chân không co lên mà thẳng đơ thì cần coi chừng bé có thể gặp vấn đề ở não.</p><p></p><p>(Mẹ và Bé)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 12962, member: 730"] [B]Khi chào đời, bé nhanh chóng thích nghi được với thế giới bên ngoài. Giai đoạn này, bé dành phần lớn thời gian để ngủ và 'ti sữa'.[/B] Mặc dù bé chưa thể nhìn xa nhưng bé cực kỳ thích ngắm khuôn mặt mẹ, bởi bé nhận được sự gần gũi và ghi nhớ những hình ảnh quen thuộc trên khuôn mặt mẹ. Từ đó, bé cố gắng bắt chước những biểu hiện nét mặt của mẹ. Thử thè lưỡi ra và sau đó, đợi một thời gian, bé cũng sẽ bắt chước thè lưỡi giống mẹ. [CENTER][IMG]http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Lý do bé khóc nhiều và chuyện dỗ bé[/B] Môi trường bên ngoài bụng mẹ có thể khiến bé bị kích thích (ánh sáng và nhiều âm thanh). Bé khóc có thể do bé bị kích thích quá mức; do đó, bé có thể trở nên yên tĩnh khi mẹ nói chuyện với bé nhẹ nhàng và bế bé gần với mẹ. Bé thậm chí còn rất phẩn khởi khi nghe thấy giọng mẹ hay nhìn thấy khuôn mặt mẹ. Bạn cũng có thể khiến bé dễ chịu hơn bằng cách vuốt ve, hôn, massage, đu đưa... Chạm vào bé là cách để mẹ giao tiếp với bé và làm dịu tinh thần bé. Cũng có khi bé khóc rất nhiều và dường như bạn không thể dỗ con. Khi đó, nên cho bé ti mẹ để làm dịu bé. [B]Khả năng quan sát ở bé[/B] Tầm nhìn của bé chỉ ở cự ly khoảng 30cm. Nói cách khác, bé chỉ có khả năng nhìn rõ khuôn mặt của người bế bé mà thôi. Vì thế, không có gì đáng ngạc nhiên là khuôn mặt mẹ chính là điều thú vị nhất với bé bây giờ. Ghé sát mặt mẹ tới mặt con để bé ghi nhớ và sao chép các cử chỉ nét mặt của mẹ. Bé nhạy cảm với ánh sáng bằng cách cau mày. Bạn có thể thấy bé quay đầu và hướng mắt về phía cửa sổ hay nơi có ánh sáng. Bé còn có thể bị thu hút bởi một bóng tối trên tường. Đưa cơ hội cho bé để bé học cách sao chép nét mặt mẹ. Áp sát mặt mẹ vào mặt con, cau mày, chun mũi một vài lần. Lặp lại điều này. Sau đó, chờ một thời gian để bé bắt chước mẹ. Bạn cũng có thể nhận ra khi nào bé muốn trò chuyện, còn khi nào thì không. Nếu bạn cố gắng trò chuyện còn bé không sẵn sàng thì có thể bé đang buồn ngủ hoặc phân tâm bởi điều gì đó. [B]Tăng cường nhận thức cho bé sơ sinh[/B] Bé sơ sinh chưa nhận biết nhiều về thế giới bên ngoài nên tăng cường nhận thức cho bé chính là làm sao để kích thích các giác quan của bé. Bởi vì sự phát triển của các giác quan chính là sự phát triển ban đầu của nhận thức. [CENTER][IMG]http://mevabe.net/Images/2013/81/2/nhunhi/nhan3.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Bởi thế cha mẹ nên:[/I] - Cho bé nghe nhạc, âm thanh nhẹ từ đồ chơi, hát ru cho con, cho bé lắng nghe các âm thanh khác nhau trong cuộc sống thường ngày… giúp bé phát triển thính giác. - Bế bé đi dạo quanh nhà khi bé thức; đặt bé nằm trong xe đẩy gần một cây xanh hay dưới cửa sổ… để bé quan sát xung quanh nhưng cần cẩn thận để bé không bị gió lùa hay nắng chiếu vào. Treo những đồ chơi có nhạc, chuông, màu sắc… ở gần chỗ bé nằm… giúp kích thích thị giác. - Cho bé sờ vào đồ chơi, những vật liệu khác nhau… giúp kích thích giác quan cảm giác. - Trêu đùa hoặc cù giúp bé phát triển thị giác và thính giác, thúc đẩy tình cảm giữa cha mẹ và bé. - Bế bé rồi chỉ vào những đồ vật xung quanh, gọi tên đồ vật, kể chuyện, miêu tả việc mẹ đang làm cho bé, giúp bé tăng cường nhận thức và hình thành ngôn ngữ. Ví dụ, khi bé dậy thì mẹ hỏi bé: “Con ngủ ngon không? Con dậy rồi mẹ cho ti nhé”… [I]Chọn đồ chơi và chơi cùng bé sơ sinh:[/I] Bé bị thu hút bởi những đồ vật có màu tương phản cao. Đồ chơi màu đen – trắng, điện thoại di động với màu rực rỡ, sách ảnh màu lòe loẹt có thể “mê hoặc” bé. Nên kiểm tra phản ứng của bé xem bé có muốn chơi hay không. Đồ chơi là cách tuyệt vời giúp bé học hỏi về thế giới nhưng giai đoạn này, bé chỉ chơi được trong thời gian ngắn. Bé cũng chỉ hứng thú với một đồ chơi tại một thời điểm, chẳng hạn đồ chơi có màu đẹp để bé nhìn hoặc đồ có âm thanh chứ không phải cả hai. Nếu bé cảm thấy bị kích thích quá, bé sẽ phản ứng bằng cách ngáp, quay đầu, cong lưng, khóc hoặc khó chịu. Bé cũng sẽ cho bạn biết những gì làm bé thích thú. [I]Đồ chơi giúp phát triển thị giác:[/I] - Tranh (ảnh) khuôn mặt: Ban đầu, tầm nhìn ở bé còn khá mờ nhưng bé vẫn nhìn tốt những thứ cách bé 20-30cm. Bé thực sự bị thu hút bởi những bức tranh có khuôn mặt người và thích thú nếu đó là một bức tranh thật to. Cũng trong tháng này, bé có thể nhận ra khuôn mặt mẹ. - Ảnh (đồ chơi) có màu sáng hoặc có màu tương phản: Dễ dàng để bé nhìn thấy. Bé chưa thể chạm tới đồ chơi nhưng bé cũng thích thú bởi màu sắc của đồ chơi. - Gương đồ chơi không bị vỡ: Mặc dù ở độ tuổi này, bé chưa thể nhận ra mình ở trong gương nhưng bé cũng thấy ngạc nhiên khi soi gương. Khoảng 3 tháng, bé biết mỉm cười với hình ảnh của chính mình qua gương. Bạn có thể treo một tấm gương đồ chơi ở thanh chắn của cũi bé hoặc cho bé nhìn hình ảnh của bé qua một tấm gương lớn Khi bạn thay tã cho con. - Đồ chơi đen, trắng và đỏ: Đây là những màu có độ tương phản cao, giúp bé nhận diện rõ nét hình dạng và đồng thời, kích thích thị giác cho bé. [I]Đồ chơi kích thích thính giác cho bé:[/I] - Âm nhạc: Bé rất thích đồ chơi có âm thanh hoặc phát nhạc vì nó là cách tuyệt vời để bé thư giãn và làm dịu bé. Nên chọn kiểu nhạc nhẹ, chậm để bé tha hồ thưởng thức. Bé cũng rất thích nghe giọng nói của mẹ; vì thế, bạn nên hát cho con nghe thường xuyên. - Cái lục lạc: Khiến bé chú ý và thu hút bé ngay tức thì. [I]Đồ chơi kích thích các giác quan khác:[/I] - Đồ chơi chuyển động: Đồ chơi chuyển động có màu tương phản, lại phát ra nhạc là món quà mà bé sơ sinh yêu thích. Mẹ có thể gắn đồ chơi này trên nôi hay cũi bé nhưng để đảm bảo an toàn, cần gắn cách xa tầm tay của bé. - Sách mềm với những hình ảnh tương phản: Sách vải chẳng hạn với những hình sáng, rõ, màu tương phản là đồ chơi hoàn hảo cho bé sơ sinh. Nên nằm cạnh con để bé có thể thấy hình trong từng trang sách mà bạn giở khi bạn đọc to cho bé. Cuốn sách này vẫn là đồ chơi “hợp mốt” nhiều tháng sau cho bé. - Chuông gió: Treo một chùm chuông gió ở nơi bé có thể nhìn thấy chuông đung đưa và nghe thấy tiếng chuông kêu khi có gió. Bế bé lại gần chuông gió để bé nghe được âm thanh từ chuông cũng là cách dỗ bé hiệu quả. Đồ chơi phát triển kỹ năng tay: Thú nhồi bông phát âm thanh khi ấn vào hợp với bé lúc này và nhiều tháng sau. Dần dần, bé sẽ biết cầm lấy đồ chơi và cách làm thế nào để đồ chơi phát ra tiếng “chít chít”... [B]Kiểm tra các phản xạ giúp xác định sự phát triển bộ não bé sơ sinh[/B] Phản xạ giật mình: Đây là phản xạ cơ bản nhất để xác định sự phát triển bộ não bé sơ sinh. Nếu không có phản xạ này, tức là có khả năng bé gặp trục trặc trong quá trình phát triển bộ não, cha mẹ cần lưu ý. - Cách kiểm tra: Khi bé đang ngủ, bạn nhẹ nhàng thổi vào mặt bé hoặc lật chăn của bé. - Phản xạ của bé: Bé sẽ giật mình, vung tay lên. Phản xạ bú (mút): Đây là phản xạ có từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ, ví dụ bé biết mút tay khi còn ở trong bụng mẹ. - Cách kiểm tra: Khẽ chạm ngón tay (hay đầu ti) vào khóe miệng hay má của bé. - Phản xạ của bé: Bé có biểu hiện hướng về ti mẹ và muốn bú. Phản xạ tự vệ: Bé nheo mắt khi có ánh sáng hoặc co người khi mẹ chạm vào. - Cách kiểm tra và phản ứng của bé: Khi mẹ vỗ nhẹ vào một bên đùi của bé thì chân bé sẽ co lại. Phản xạ nắm tay: Bé sơ sinh có phản xạ nắm tay rất chặt. Do sự điều khiển của bộ não còn thô sơ nên bé chưa thể tự duỗi các ngón tay để xòe bàn tay ra. - Cách kiểm tra và phản ứng của bé: Khi bạn đặt ngón tay vào lòng bàn tay của bé, bé sẽ nắm chặt lại. Các phản xạ khác: - Nếu có thứ gì, như cái khăn xô phủ lên mặt bé thì toàn thân bé sẽ động đậy. Nếu không được bỏ khăn ra thì bé khóc váng lên. - Khi đầy tháng mà được đặt nằm sấp, cái cổ non yếu của bé cố ngóc lên nhưng không được nên nghẹo về một bên. Khi kiểm tra phản xạ này, bạn chỉ nên để bé thực hiện trong vài giây. - Khi được thay tã, toàn thân bé vặn vẹo, chân đạp như đạp xe. - Khi nằm ngửa, chân tay bé sơ sinh luôn ở tư thế cong gập như khi còn nằm trong bụng mẹ. Nếu tay chân không co lên mà thẳng đơ thì cần coi chừng bé có thể gặp vấn đề ở não. (Mẹ và Bé) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Tăng cường nhận thức cho bé sơ sinh
Top
Dưới