Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
5 loại vết thương không nên dùng miếng dán y tế
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 13020, member: 730"]</p><p>Trong cuộc sống không thể tránh khỏi những lúc bị trầy xước. Lúc này, những miếng dán y tế sẵn có như “vị cứu tinh tức thời”. Tuy nhiên bạn có biết bác sỹ khuyến cáo những vết thương dưới đây không được dùng chúng?</p><p></p><p></p><p><strong>Lớp biểu bì da hơi bị trầy xước</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu chỉ đơn thuần là vết thường nhẹ ở ngoài da, bạn không nên bịt vết thương bằng miếng dán nhỏ gọn này. Bạn chỉ cần lau bằng rượu trắng hoặc cồn đã có thể tránh nhiễm trùng cho vết thương.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://danong.com/Data/News/2011/10/3/suckhoe-2.jpg" data-url="http://danong.com/Data/News/2011/10/3/suckhoe-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Vết thương hở miệng đã bị nhiễm trùng tương đối nặng</strong></p><p></p><p></p><p>Các vết thương hở miệng đã bị nhiễm trùng như vết bỏng…hoặc các vết thương do trầy xước tương đối nặng đều không được dùng băng dán trên bề mặt. Bởi như vậy sẽ làm vết thương bị nhiễm trùng nặng hơn.</p><p></p><p></p><p><strong>Vết thương nhỏ nhưng sâu</strong></p><p></p><p></p><p>Do tính hút nước và thông khí của miếng băng dán y tế rất kém, nên không có lợi cho việc bài thải ra ngoài các chất dịch của vết thương. Từ đó khiến vi khuẩn dễ sinh sôi nảy nở, khiến vết thường bị nhiễm trùng nặng hơn.</p><p></p><p></p><p><strong>Vết thương do động vật cắn</strong></p><p></p><p></p><p>Với các vết thương do động vật gây ra như vết chó cắn, mèo cào, rắn cắn…tuyệt đối không được dùng miếng dán y tế để tránh tích tụ các dịch độc hoặc tạo điều kiện cho vi khuẩn khuếch tán trong vết thương.</p><p></p><p></p><p>Để sơ cứu, trong trường hợp này, nên ngay lập tức dùng nước sạch, nước chè lạnh, nước muối sinh lý, nước xà phòng 2%... rửa sạch vết thương nhiều lần trong ít nhất 15 phút.</p><p></p><p></p><p><strong>Các loại vết sưng phù</strong></p><p></p><p></p><p>Do miếng dán y tế không có tính thông khí, hay hút nước, nên không có lợi cho việc hút các chất dịch khỏi vết thương, mà ngược lại còn tạo điều kiện cho vi khuẩn tăng trưởng.</p><p></p><p>(Dân trí)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 13020, member: 730"] Trong cuộc sống không thể tránh khỏi những lúc bị trầy xước. Lúc này, những miếng dán y tế sẵn có như “vị cứu tinh tức thời”. Tuy nhiên bạn có biết bác sỹ khuyến cáo những vết thương dưới đây không được dùng chúng? [B]Lớp biểu bì da hơi bị trầy xước[/B] Nếu chỉ đơn thuần là vết thường nhẹ ở ngoài da, bạn không nên bịt vết thương bằng miếng dán nhỏ gọn này. Bạn chỉ cần lau bằng rượu trắng hoặc cồn đã có thể tránh nhiễm trùng cho vết thương. [CENTER][IMG]http://danong.com/Data/News/2011/10/3/suckhoe-2.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Vết thương hở miệng đã bị nhiễm trùng tương đối nặng[/B] Các vết thương hở miệng đã bị nhiễm trùng như vết bỏng…hoặc các vết thương do trầy xước tương đối nặng đều không được dùng băng dán trên bề mặt. Bởi như vậy sẽ làm vết thương bị nhiễm trùng nặng hơn. [B]Vết thương nhỏ nhưng sâu[/B] Do tính hút nước và thông khí của miếng băng dán y tế rất kém, nên không có lợi cho việc bài thải ra ngoài các chất dịch của vết thương. Từ đó khiến vi khuẩn dễ sinh sôi nảy nở, khiến vết thường bị nhiễm trùng nặng hơn. [B]Vết thương do động vật cắn[/B] Với các vết thương do động vật gây ra như vết chó cắn, mèo cào, rắn cắn…tuyệt đối không được dùng miếng dán y tế để tránh tích tụ các dịch độc hoặc tạo điều kiện cho vi khuẩn khuếch tán trong vết thương. Để sơ cứu, trong trường hợp này, nên ngay lập tức dùng nước sạch, nước chè lạnh, nước muối sinh lý, nước xà phòng 2%... rửa sạch vết thương nhiều lần trong ít nhất 15 phút. [B]Các loại vết sưng phù[/B] Do miếng dán y tế không có tính thông khí, hay hút nước, nên không có lợi cho việc hút các chất dịch khỏi vết thương, mà ngược lại còn tạo điều kiện cho vi khuẩn tăng trưởng. (Dân trí) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
5 loại vết thương không nên dùng miếng dán y tế
Top
Dưới