Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Bà bầu kiêng với tay cao, kiêng đi đám ma liệu có đúng?
Nội dung
<p>[QUOTE="Lavender, post: 13551, member: 484"]</p><p>Những điều kiêng kỵ theo dân gian khi mang thai có điều đúng, có điều sai, hãy cùng tìm hiểu lý do nhé!</p><p></p><p><strong>Không nên với tay quá cao: Sai</strong></p><p></p><p>Khi mang thai, giơ cao tay lên quá đầu như phơi quần áo trên dây vì có thể làm cho dây nhau quấn cổ? Dây nhau kết nối nhau với thai (vùng rốn) một cách lỏng lẻo. Khoảng một phần ba số trường hợp sinh đẻ gặp sự cố dây nhau quấn quanh cổ thai nhi, do thai xoay chuyển nhiều trong tử cung trước khi đẻ. Nếu lời đồn đại là đúng thì có lẽ phụ nữ mang thai không được tập cả thể dục dù nhẹ nhàng (vì nhiều động tác đòi hỏi giơ tay lên quá đầu).</p><p></p><p><img src="http://cdn.dinhduong.com.vn/Upload/BA-BAU-TAP-THE-DUC.jpg" data-url="http://cdn.dinhduong.com.vn/Upload/BA-BAU-TAP-THE-DUC.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Dây nhau quấn cổ (dân gian gọi là tràng hoa quấn cổ) có khi là sự cố nghiêm trọng nhưng không phải bao giờ cũng nguy hiểm vì trong dây nhau có một lớp giống như keo (lớp gel mang tên Wharton) có vai trò che chắn, để không đè ép vào các động mạch và tĩnh mạch bên trong. Vì thế, nhiều trường hợp thai có tràng hoa quấn cổ vẫn an toàn và sinh con bình thường. </p><p></p><p><strong>Kiêng ngồi xổm gội đầu khi bụng to: Đúng</strong></p><p></p><p>Nếu có điều kiện khi bụng to nên ra hàng gội đầu, hoặc nhờ người gội giúp ở nhà và nên nằm gội.</p><p></p><p>Theo BS Phạm Thị Thái, bà bầu ngồi xổm gội đầu có thể ảnh hưởng tới phần tử cung phía dưới. Nếu có điều kiện khi bụng to nên ra hàng gội đầu, hoặc nhờ người gội giúp ở nhà và nên nằm gội. Nhiệt độ nước gội đầu, tắm an toàn, không ảnh hưởng tới thân nhiệt thai nhi là 37 – 40ºC (tương đương với nhiệt độ cơ thể). Không nên tắm bồn vì ngâm mình trong bồn tắm quá lâu có thể vi khuẩn xâm nhập âm đạo, gây viêm nhiễm, ảnh hưởng đến thai nhi…</p><p></p><p>Bà bầu cũng không nên tắm nước quá nóng hay tắm hơi kẻo dễ có những tác động xấu đến thai nhi. Về thẩm mỹ, tắm nước nóng hay xông hơi dễ bị rạn da vì da bị giãn nở khi ngâm nước nóng lâu.</p><p></p><p><strong>Kiêng đi đám ma: Đúng</strong></p><p></p><p>Theo ông Phạm Quang Tuyến, Phòng thực nghiệm, Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người, bà bầu kiêng đi đám ma là đúng vì theo các nhà khoa học, âm khí chính là dấu hiệu nhiễm khuẩn do thân thể người chết phát tán ra ngay sau khi họ chết và còn tồn dư lại ít ngày sau đó. Thai phụ đến đám tang, không khí tang ma đau buồn, người đông, kèn trống ò í e… có thể làm ảnh hưởng đến tinh thần và cả sức khỏe của mẹ và thai nhi. Nếu muốn, các bà bầu có thể thăm viếng người đã mất vào dịp 49 ngày, 100 ngày, ngày giỗ.</p><p></p><p>Theo BS Phạm Thị Thái (Trung tâm Y tế Quang Hồng, BV Tràng An, Hà Nội), 3 tháng đầu và cuối thai kỳ các bà bầu nên hạn chế đến dự đám tang vì môi trường nhiễm khuẩn từ người chết ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ và thai nhi. Người có sức đề kháng yếu như người già, trẻ nhỏ, người mắc bệnh mãn tính, người đang có bệnh… cũng nên tránh tới dự đám tang.</p><p></p><p>(Theo Dinh dưỡng)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Lavender, post: 13551, member: 484"] Những điều kiêng kỵ theo dân gian khi mang thai có điều đúng, có điều sai, hãy cùng tìm hiểu lý do nhé! [B]Không nên với tay quá cao: Sai[/B] Khi mang thai, giơ cao tay lên quá đầu như phơi quần áo trên dây vì có thể làm cho dây nhau quấn cổ? Dây nhau kết nối nhau với thai (vùng rốn) một cách lỏng lẻo. Khoảng một phần ba số trường hợp sinh đẻ gặp sự cố dây nhau quấn quanh cổ thai nhi, do thai xoay chuyển nhiều trong tử cung trước khi đẻ. Nếu lời đồn đại là đúng thì có lẽ phụ nữ mang thai không được tập cả thể dục dù nhẹ nhàng (vì nhiều động tác đòi hỏi giơ tay lên quá đầu). [IMG]http://cdn.dinhduong.com.vn/Upload/BA-BAU-TAP-THE-DUC.jpg[/IMG] Dây nhau quấn cổ (dân gian gọi là tràng hoa quấn cổ) có khi là sự cố nghiêm trọng nhưng không phải bao giờ cũng nguy hiểm vì trong dây nhau có một lớp giống như keo (lớp gel mang tên Wharton) có vai trò che chắn, để không đè ép vào các động mạch và tĩnh mạch bên trong. Vì thế, nhiều trường hợp thai có tràng hoa quấn cổ vẫn an toàn và sinh con bình thường. [B]Kiêng ngồi xổm gội đầu khi bụng to: Đúng[/B] Nếu có điều kiện khi bụng to nên ra hàng gội đầu, hoặc nhờ người gội giúp ở nhà và nên nằm gội. Theo BS Phạm Thị Thái, bà bầu ngồi xổm gội đầu có thể ảnh hưởng tới phần tử cung phía dưới. Nếu có điều kiện khi bụng to nên ra hàng gội đầu, hoặc nhờ người gội giúp ở nhà và nên nằm gội. Nhiệt độ nước gội đầu, tắm an toàn, không ảnh hưởng tới thân nhiệt thai nhi là 37 – 40ºC (tương đương với nhiệt độ cơ thể). Không nên tắm bồn vì ngâm mình trong bồn tắm quá lâu có thể vi khuẩn xâm nhập âm đạo, gây viêm nhiễm, ảnh hưởng đến thai nhi… Bà bầu cũng không nên tắm nước quá nóng hay tắm hơi kẻo dễ có những tác động xấu đến thai nhi. Về thẩm mỹ, tắm nước nóng hay xông hơi dễ bị rạn da vì da bị giãn nở khi ngâm nước nóng lâu. [B]Kiêng đi đám ma: Đúng[/B] Theo ông Phạm Quang Tuyến, Phòng thực nghiệm, Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người, bà bầu kiêng đi đám ma là đúng vì theo các nhà khoa học, âm khí chính là dấu hiệu nhiễm khuẩn do thân thể người chết phát tán ra ngay sau khi họ chết và còn tồn dư lại ít ngày sau đó. Thai phụ đến đám tang, không khí tang ma đau buồn, người đông, kèn trống ò í e… có thể làm ảnh hưởng đến tinh thần và cả sức khỏe của mẹ và thai nhi. Nếu muốn, các bà bầu có thể thăm viếng người đã mất vào dịp 49 ngày, 100 ngày, ngày giỗ. Theo BS Phạm Thị Thái (Trung tâm Y tế Quang Hồng, BV Tràng An, Hà Nội), 3 tháng đầu và cuối thai kỳ các bà bầu nên hạn chế đến dự đám tang vì môi trường nhiễm khuẩn từ người chết ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ và thai nhi. Người có sức đề kháng yếu như người già, trẻ nhỏ, người mắc bệnh mãn tính, người đang có bệnh… cũng nên tránh tới dự đám tang. (Theo Dinh dưỡng) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Bà bầu kiêng với tay cao, kiêng đi đám ma liệu có đúng?
Top
Dưới