Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chuẩn bị mang thai
Kiểm tra sức khoẻ trước khi thụ thai
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1175, member: 738"]</p><p>Để đảm bảo cho con của bạn được khỏe mạnh, thông minh thì việc kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai là rất cần thiết. Vì vậy, bạn có thể tiến hành kiểm tra theo các cách sau: </p><p></p><p></p><p><strong>Tiền sử mang thai</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy cho bác sĩ biết, nếu bạn có trục trặc ở lần mang thai trước như: sảy thai, thai ngoài tử cung hoặc có những bất thường khác. Qua đó, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn cách giữ thai một cách an toàn và khỏe mạnh.</p><p></p><p></p><p><strong>Tiền sử dùng thuốc</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy nói cho bác sĩ biết bất kỳ loại thuốc nào bạn đã từng dùng để điều trị hen suyễn, tiểu đường hoặc cao huyết áp… Từ đó, bác sĩ sẽ giúp bạn điều chỉnh việc sử dụng thuốc sao cho không ảnh hưởng tới thai nhi.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/kiemtrasuckhoe111209.jpg" data-url="http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/kiemtrasuckhoe111209.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Hãy hỏi bác sĩ về việc sử dụng các loại vitamin; axit folic (3 tháng trước khi mang thai, phụ nữ có thể bắt đầu sử dụng 400 mcg axit folic/ngày. Axit folic giúp làm giảm dị tật ống thần kinh, xương sống chẻ đôi ở bé); thảo mộc hoặc các loại thuốc cần tránh cho bà bầu.</p><p></p><p></p><p><strong>Kiểm tra thân thể</strong></p><p></p><p></p><p>Chủ yếu kiểm tra các cơ quan quan trọng như: tim, gan, thận, phổi… và tình hình phát dục và khuyết tật của bộ máy sinh sản. Nếu như bị những bệnh truyền nhiễm cấp tính thì phải chữa cho đến khi khỏi bệnh thì mới được thụ thai.</p><p></p><p></p><p>Xét nghiệm hệ miễn dịch đối với các bệnh giun, sán. Bệnh này thường xảy ra do chế độ ăn uống thiếu vệ sinh.</p><p></p><p></p><p>Khám răng để khẳng định: răng lợi vẫn ở tình trạng tốt, tránh phải chup X-quang trong thời gian mang thai, cạo vôi răng để ngăn ngừa các bệnh như chảy máu lợi, viêm lợi, hôi miệng… tránh tình trạng sinh non, vì viêm lợi sẽ tiết ra chất prostaglandine làm co thắt tử cung, hoặc vi khuẩn của bệnh sâu răng cũng có thể làm giãn tử cung.</p><p></p><p></p><p><strong>Tiền sử tiêm văcxin</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy cho bác sĩ biết những loại vắcxin bạn từng tiêm. Đặc biệt, trước khi có thai, bạn nên tiêm phòng vắcxin Rubella và thủy đậu. Vắcxin thủy đậu có 2 liều, mỗi liều tiêm cách nhau 4-8 tuần. Với mỗi loại vắcxin, cần tiêm trước khi mang thai ít nhất từ 1-3 tháng. Nếu không được tiêm phòng 2 bệnh trên mà trong quá trình mang thai, bà bầu mắc bệnh sẽ có thể gây dị tật cho thai nhi và các rắc rối khác. </p><p>Ngoài ra, bạn cũng có thể hỏi bác sĩ về việc tiêm phòng cúm, quai bị hoặc những bệnh khác được khuyến cáo tiêm trước khi mang bầu.</p><p></p><p></p><p><strong>Tiền sử sức khỏe tinh thần</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy cho bác sĩ biết, nếu bạn có tiền sử về sức khỏe tinh thần như: trầm cảm, kém ăn hoặc dùng một loại thuốc nào đó về sức khỏe tinh thần.</p><p></p><p></p><p><strong>Xét nghiệm nước tiểu</strong></p><p></p><p></p><p>Bác sĩ kiểm tra mẫu nước tiểu để xem bạn có bị nhiễm trùng đường tiểu hay không. Những triệu chứng nghi ngờ nhiễm trùng đường tiểu dễ nhận thấy là tiểu rắt, đau khi đi tiểu. Nếu bị bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng kháng sinh.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, việc xét nghiệm nước tiểu còn kiểm tra được bệnh tiểu đường. Nếu bị tiểu đường, bạn sẽ cần trao đổi với bác sĩ điều trị trước khi mang thai.</p><p></p><p></p><p><strong>Xét nghiệm máu</strong></p><p></p><p></p><p>Qua xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ biết được bạn cần bổ sung sắt hay không và bổ sung bao nhiêu trước khi mang thai để tránh thiếu máu do thiếu sắt. Nếu bạn không chắc chắn đã miễn dịch với rubella, hoặc thủy đậu hay chưa thì việc xét nghiệm máu sẽ cho bạn kết quả chính xác. Xét nghiệm máu còn giúp bạn kiểm tra bệnh giang mai, viêm gan B hoặc HIV. </p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/ktramau88909.jpg" data-url="http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/ktramau88909.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p></p><p>Nếu bạn có vật nuôi (nhất là mèo), cần đề phòng mắc phải chứng toxoplasmosis, không gây hại cho người lớn nhưng lại ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Xét nghiệm máu sẽ giúp kiểm tra chứng bệnh này.</p><p></p><p></p><p><strong>Kiểm tra gene</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu gia đình bạn (hoặc gia đình chồng) có tiền sử dị tật (hoặc các bệnh về gene); bạn từng sảy thai liên tiếp; trên 35 tuổi… thì bạn cần đi kiểm tra gene trước khi mang thai. Điều này giúp bạn tránh được nguy cơ mắc bệnh về gene ở bé sau này. </p><p></p><p></p><p>Lưu ý: Bạn có thể đặt bất kỳ câu hỏi nào cho bác sĩ để được tư vấn về sức khỏe, dinh dưỡng hay lối sống để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1175, member: 738"] Để đảm bảo cho con của bạn được khỏe mạnh, thông minh thì việc kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai là rất cần thiết. Vì vậy, bạn có thể tiến hành kiểm tra theo các cách sau: [B]Tiền sử mang thai[/B] Hãy cho bác sĩ biết, nếu bạn có trục trặc ở lần mang thai trước như: sảy thai, thai ngoài tử cung hoặc có những bất thường khác. Qua đó, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn cách giữ thai một cách an toàn và khỏe mạnh. [B]Tiền sử dùng thuốc[/B] Hãy nói cho bác sĩ biết bất kỳ loại thuốc nào bạn đã từng dùng để điều trị hen suyễn, tiểu đường hoặc cao huyết áp… Từ đó, bác sĩ sẽ giúp bạn điều chỉnh việc sử dụng thuốc sao cho không ảnh hưởng tới thai nhi. [CENTER][IMG]http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/kiemtrasuckhoe111209.jpg[/IMG][/CENTER] Hãy hỏi bác sĩ về việc sử dụng các loại vitamin; axit folic (3 tháng trước khi mang thai, phụ nữ có thể bắt đầu sử dụng 400 mcg axit folic/ngày. Axit folic giúp làm giảm dị tật ống thần kinh, xương sống chẻ đôi ở bé); thảo mộc hoặc các loại thuốc cần tránh cho bà bầu. [B]Kiểm tra thân thể[/B] Chủ yếu kiểm tra các cơ quan quan trọng như: tim, gan, thận, phổi… và tình hình phát dục và khuyết tật của bộ máy sinh sản. Nếu như bị những bệnh truyền nhiễm cấp tính thì phải chữa cho đến khi khỏi bệnh thì mới được thụ thai. Xét nghiệm hệ miễn dịch đối với các bệnh giun, sán. Bệnh này thường xảy ra do chế độ ăn uống thiếu vệ sinh. Khám răng để khẳng định: răng lợi vẫn ở tình trạng tốt, tránh phải chup X-quang trong thời gian mang thai, cạo vôi răng để ngăn ngừa các bệnh như chảy máu lợi, viêm lợi, hôi miệng… tránh tình trạng sinh non, vì viêm lợi sẽ tiết ra chất prostaglandine làm co thắt tử cung, hoặc vi khuẩn của bệnh sâu răng cũng có thể làm giãn tử cung. [B]Tiền sử tiêm văcxin[/B] Hãy cho bác sĩ biết những loại vắcxin bạn từng tiêm. Đặc biệt, trước khi có thai, bạn nên tiêm phòng vắcxin Rubella và thủy đậu. Vắcxin thủy đậu có 2 liều, mỗi liều tiêm cách nhau 4-8 tuần. Với mỗi loại vắcxin, cần tiêm trước khi mang thai ít nhất từ 1-3 tháng. Nếu không được tiêm phòng 2 bệnh trên mà trong quá trình mang thai, bà bầu mắc bệnh sẽ có thể gây dị tật cho thai nhi và các rắc rối khác. Ngoài ra, bạn cũng có thể hỏi bác sĩ về việc tiêm phòng cúm, quai bị hoặc những bệnh khác được khuyến cáo tiêm trước khi mang bầu. [B]Tiền sử sức khỏe tinh thần[/B] Hãy cho bác sĩ biết, nếu bạn có tiền sử về sức khỏe tinh thần như: trầm cảm, kém ăn hoặc dùng một loại thuốc nào đó về sức khỏe tinh thần. [B]Xét nghiệm nước tiểu[/B] Bác sĩ kiểm tra mẫu nước tiểu để xem bạn có bị nhiễm trùng đường tiểu hay không. Những triệu chứng nghi ngờ nhiễm trùng đường tiểu dễ nhận thấy là tiểu rắt, đau khi đi tiểu. Nếu bị bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng kháng sinh. Ngoài ra, việc xét nghiệm nước tiểu còn kiểm tra được bệnh tiểu đường. Nếu bị tiểu đường, bạn sẽ cần trao đổi với bác sĩ điều trị trước khi mang thai. [B]Xét nghiệm máu[/B] Qua xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ biết được bạn cần bổ sung sắt hay không và bổ sung bao nhiêu trước khi mang thai để tránh thiếu máu do thiếu sắt. Nếu bạn không chắc chắn đã miễn dịch với rubella, hoặc thủy đậu hay chưa thì việc xét nghiệm máu sẽ cho bạn kết quả chính xác. Xét nghiệm máu còn giúp bạn kiểm tra bệnh giang mai, viêm gan B hoặc HIV. [CENTER][IMG]http://mangthai.vn/CMSImage/Uploaded/nns/2010/03/da-up/ktramau88909.jpg[/IMG][/CENTER] Nếu bạn có vật nuôi (nhất là mèo), cần đề phòng mắc phải chứng toxoplasmosis, không gây hại cho người lớn nhưng lại ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Xét nghiệm máu sẽ giúp kiểm tra chứng bệnh này. [B]Kiểm tra gene[/B] Nếu gia đình bạn (hoặc gia đình chồng) có tiền sử dị tật (hoặc các bệnh về gene); bạn từng sảy thai liên tiếp; trên 35 tuổi… thì bạn cần đi kiểm tra gene trước khi mang thai. Điều này giúp bạn tránh được nguy cơ mắc bệnh về gene ở bé sau này. Lưu ý: Bạn có thể đặt bất kỳ câu hỏi nào cho bác sĩ để được tư vấn về sức khỏe, dinh dưỡng hay lối sống để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chuẩn bị mang thai
Kiểm tra sức khoẻ trước khi thụ thai
Top
Dưới