Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Sốc phản vệ và cách xử lý
Nội dung
<p>[QUOTE="BacsiHiep, post: 1207, member: 339"]</p><p>Phản ứng dị ứng nặng (phản vệ) có thể gây sốc và suy hô hấp đe doạ tính mạng. ở những người mẫn cảm, phản vệ có thể xảy ra kéo dài từ vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng đặc trưng</p><p></p><p>Phần lớn các chất gây dị ứng-bao gồm nọc độc côn trùng, phấn hoa, nhựa mủ (latex), một số loại thuốc và thực phẩm - có thể gây phản vệ. Một số người có phản ứng phản vệ mà không rõ nguyên nhân.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://khoemoingay.vn/sites/default/files/styles/large/public/fancy/soc-phan-ve-3.jpg" data-url="http://khoemoingay.vn/sites/default/files/styles/large/public/fancy/soc-phan-ve-3.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Nếu quá mẫn cảm, bạn có thể bị phát ban, mắt hay mũi có thể sưng phồng. Họng cũng có thể sưng, thậm chí gây khó thở và sốc. Chóng mặt, lú lẫn, đau bụng, buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy cũng có thể đi kèm với phản vệ.</p><p></p><p>Nếu bệnh nhân tiền sử phản ứng phản vệ, cần mang thuốc theo như một cách giải độc. Epinephrin là thuốc thông dụng nhất để điều trị sốc phản ứng dị ứng trầm trọng. Đây là loại thuốc tiêm chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sỹ. Bệnh nhân cũng nên mang theo thuốc viên kháng histamin như là diphenhydramin (Bnadryl, biệt dược), tác dụng của epinephrin chỉ là tạm thời, nên đi khám cấp cứu ngay sau khi dùng thuốc này.</p><p></p><p>Khi thấy bệnh nhân bị phản ứng dị ứng với những dấu hiệu phản vệ, cần:</p><p></p><p>- Gọi cấp cứu</p><p></p><p>- Kiểm tra tên những thuốc đặc hiệu mà bệnh nhân có thể mang theo để điều trị cơn dị ứng, như bơm tiêm epinephrin tự động (vớ dụ EpiPen). Dùng thuốc theo hướng dẫn, thường là ấn bơm tiêm vào đùi người bệnh và giữ nguyên trong vài giây. Xoa chỗ tiêm trong 10 giây để tăng cường hấp thu thuốc. Nếu bác sỹ kê đơn bơm tiêm epinephrin tự động, đọc kỹ hướng dẫn trước khi có vấn đề nảy sinh và cũng nên để cho người thân trong gia đình cùng đọc.</p><p></p><p>- Đặt người bệnh nằm ở tư thế chân cao hơn đầu. Nới lỏng quần áo và đắp chăn cho người bệnh. Nếu có nôn hay chảy máu từ miệng, lật người bệnh nằm nghiêng để đề phòng sặc. Nếu không có dấu hiệu tuần hoàn (thở, ho hoặc vận động), bắt đầu hồi sức tim phổi.</p><p></p><p><em><p style="text-align: right">Khỏe mỗi ngày</p><p></em>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="BacsiHiep, post: 1207, member: 339"] Phản ứng dị ứng nặng (phản vệ) có thể gây sốc và suy hô hấp đe doạ tính mạng. ở những người mẫn cảm, phản vệ có thể xảy ra kéo dài từ vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng đặc trưng Phần lớn các chất gây dị ứng-bao gồm nọc độc côn trùng, phấn hoa, nhựa mủ (latex), một số loại thuốc và thực phẩm - có thể gây phản vệ. Một số người có phản ứng phản vệ mà không rõ nguyên nhân. [CENTER][IMG]http://khoemoingay.vn/sites/default/files/styles/large/public/fancy/soc-phan-ve-3.jpg[/IMG][/CENTER] Nếu quá mẫn cảm, bạn có thể bị phát ban, mắt hay mũi có thể sưng phồng. Họng cũng có thể sưng, thậm chí gây khó thở và sốc. Chóng mặt, lú lẫn, đau bụng, buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy cũng có thể đi kèm với phản vệ. Nếu bệnh nhân tiền sử phản ứng phản vệ, cần mang thuốc theo như một cách giải độc. Epinephrin là thuốc thông dụng nhất để điều trị sốc phản ứng dị ứng trầm trọng. Đây là loại thuốc tiêm chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sỹ. Bệnh nhân cũng nên mang theo thuốc viên kháng histamin như là diphenhydramin (Bnadryl, biệt dược), tác dụng của epinephrin chỉ là tạm thời, nên đi khám cấp cứu ngay sau khi dùng thuốc này. Khi thấy bệnh nhân bị phản ứng dị ứng với những dấu hiệu phản vệ, cần: - Gọi cấp cứu - Kiểm tra tên những thuốc đặc hiệu mà bệnh nhân có thể mang theo để điều trị cơn dị ứng, như bơm tiêm epinephrin tự động (vớ dụ EpiPen). Dùng thuốc theo hướng dẫn, thường là ấn bơm tiêm vào đùi người bệnh và giữ nguyên trong vài giây. Xoa chỗ tiêm trong 10 giây để tăng cường hấp thu thuốc. Nếu bác sỹ kê đơn bơm tiêm epinephrin tự động, đọc kỹ hướng dẫn trước khi có vấn đề nảy sinh và cũng nên để cho người thân trong gia đình cùng đọc. - Đặt người bệnh nằm ở tư thế chân cao hơn đầu. Nới lỏng quần áo và đắp chăn cho người bệnh. Nếu có nôn hay chảy máu từ miệng, lật người bệnh nằm nghiêng để đề phòng sặc. Nếu không có dấu hiệu tuần hoàn (thở, ho hoặc vận động), bắt đầu hồi sức tim phổi. [I][RIGHT]Khỏe mỗi ngày[/RIGHT][/I] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Sốc phản vệ và cách xử lý
Top
Dưới