Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đúng sai những quan niệm dân gian khi mang thai
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1225, member: 738"]</p><p>Chuẩn bị làm mẹ, không bà bầu nào không lo cho sức khỏe của mình và thai nhi.</p><p></p><p></p><p>Có những điều mà hầu hết các bà bầu đều tin vào đó, nhưng thực tế lại không đúng như vậy. Dưới đây là một số quan niệm các bà bầu thường truyền tai nhau.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/06/2e4mang-thai.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/06/2e4mang-thai.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>1. Bụng to thì thai to</p><p></p><p>Không hoàn toàn như vậy! Nếu bạn cao, dây chằng bụng tốt thì bụng của bạn có thể trông nhỏ hơn người khác, nhưng bé của bạn không nhỏ chút nào.</p><p></p><p>2. Mẹ tăng cân thế nào thì thai nhi cũng tăng cân như thế</p><p></p><p>Việc người mẹ tăng cân trong thời kì mang thai là cần thiết. Điều đó thể hiện một chế độ dinh dưỡng tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nhưng tăng cân nhiều không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với thai nhi to. Bởi vì, phần lớn cân nặng sẽ là nước ối và mỡ tích lũy.</p><p></p><p>3. Ở tam nguyệt thứ 2 của thai kì người mẹ trông rạng rỡ nhất</p><p></p><p>Điều này không phải xảy ra ở mọi bà bầu. Bởi vì, mỗi người có sức khỏe và những đặc điểm biểu hiện của da khác nhau. Một số ít có cảm giác mệt mỏi trong suốt thời gian mang thai.</p><p></p><p>4. Nếu bụng người mẹ phủ một lớp lông, có nghĩa là sinh con trai</p><p></p><p>Chưa có một nghiên cứu khoa học nào khẳng định được điều đó. Rất nhiều người phụ nữ có lông ở bụng nhưng vẫn sinh con gái.</p><p></p><p>5. Nếu bụng mẹ tròn, cao thì sinh con gái, nếu bụng thấp và nhọn thì sinh con trai</p><p></p><p>Thật sai lầm nếu bạn tin tưởng tuyệt đối vào dấu hiệu này! Nếu bạn sinh con lần đầu, các cơ bụng của bạn còn chắc, có khả năng giữ được dạ con ở cao. Điều này sẽ khó có thể có được ở những lần mang thai tiếp theo.</p><p></p><p>Bụng nhọn, nhô phía trước chỉ chứng tỏ khoang bụng không quá rộng để chứa thai nhi, nên bé của bạn đành phải nhô ra phía trước. Bụng to, tròn chứng tỏ một điều thai nhi nằm nghiêng.</p><p></p><p>6. Tim thai nhi đập nhanh là con gái, đập chậm là con trai</p><p></p><p>Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, những bé sơ sinh gái có nhịp tim đập nhanh hơn nhịp tim của các bé sơ sinh trai. Trong thời gian thai kỳ, nhịp tim không phân biệt theo giới tính.</p><p></p><p>7. Những lần sinh sau sẽ chuyển dạ nhanh và dễ hơn lần sinh trước</p><p></p><p>Nếu lần đầu bạn phải sử dụng thuốc để kích thích quá trình chuyển dạ thì những lần sinh sau không hề dễ dàng hơn lần sinh trước một chút nào, thậm chí còn có thể khó khăn hơn.</p><p></p><p>8. Nếu đứa bé sinh vào ban đêm, nó sẽ thức dậy thường xuyên vào ban đêm</p><p></p><p>Không có một cơ sở khoa học nào cho lời tiên đoán này cả. Bạn hãy tin rằng, việc đứa bé sinh ra vào lúc nào không hề có mối liên hệ nào với việc thức, ngủ của nó. Thức hay ngủ chỉ phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý của đứa trẻ đó mà thôi.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1225, member: 738"] Chuẩn bị làm mẹ, không bà bầu nào không lo cho sức khỏe của mình và thai nhi. Có những điều mà hầu hết các bà bầu đều tin vào đó, nhưng thực tế lại không đúng như vậy. Dưới đây là một số quan niệm các bà bầu thường truyền tai nhau. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/06/2e4mang-thai.jpg[/IMG][/CENTER] 1. Bụng to thì thai to Không hoàn toàn như vậy! Nếu bạn cao, dây chằng bụng tốt thì bụng của bạn có thể trông nhỏ hơn người khác, nhưng bé của bạn không nhỏ chút nào. 2. Mẹ tăng cân thế nào thì thai nhi cũng tăng cân như thế Việc người mẹ tăng cân trong thời kì mang thai là cần thiết. Điều đó thể hiện một chế độ dinh dưỡng tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nhưng tăng cân nhiều không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với thai nhi to. Bởi vì, phần lớn cân nặng sẽ là nước ối và mỡ tích lũy. 3. Ở tam nguyệt thứ 2 của thai kì người mẹ trông rạng rỡ nhất Điều này không phải xảy ra ở mọi bà bầu. Bởi vì, mỗi người có sức khỏe và những đặc điểm biểu hiện của da khác nhau. Một số ít có cảm giác mệt mỏi trong suốt thời gian mang thai. 4. Nếu bụng người mẹ phủ một lớp lông, có nghĩa là sinh con trai Chưa có một nghiên cứu khoa học nào khẳng định được điều đó. Rất nhiều người phụ nữ có lông ở bụng nhưng vẫn sinh con gái. 5. Nếu bụng mẹ tròn, cao thì sinh con gái, nếu bụng thấp và nhọn thì sinh con trai Thật sai lầm nếu bạn tin tưởng tuyệt đối vào dấu hiệu này! Nếu bạn sinh con lần đầu, các cơ bụng của bạn còn chắc, có khả năng giữ được dạ con ở cao. Điều này sẽ khó có thể có được ở những lần mang thai tiếp theo. Bụng nhọn, nhô phía trước chỉ chứng tỏ khoang bụng không quá rộng để chứa thai nhi, nên bé của bạn đành phải nhô ra phía trước. Bụng to, tròn chứng tỏ một điều thai nhi nằm nghiêng. 6. Tim thai nhi đập nhanh là con gái, đập chậm là con trai Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, những bé sơ sinh gái có nhịp tim đập nhanh hơn nhịp tim của các bé sơ sinh trai. Trong thời gian thai kỳ, nhịp tim không phân biệt theo giới tính. 7. Những lần sinh sau sẽ chuyển dạ nhanh và dễ hơn lần sinh trước Nếu lần đầu bạn phải sử dụng thuốc để kích thích quá trình chuyển dạ thì những lần sinh sau không hề dễ dàng hơn lần sinh trước một chút nào, thậm chí còn có thể khó khăn hơn. 8. Nếu đứa bé sinh vào ban đêm, nó sẽ thức dậy thường xuyên vào ban đêm Không có một cơ sở khoa học nào cho lời tiên đoán này cả. Bạn hãy tin rằng, việc đứa bé sinh ra vào lúc nào không hề có mối liên hệ nào với việc thức, ngủ của nó. Thức hay ngủ chỉ phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý của đứa trẻ đó mà thôi. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đúng sai những quan niệm dân gian khi mang thai
Top
Dưới