Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Cách chữa môi khô, nứt nẻ ở bà bầu
Nội dung
<p>[QUOTE="Lavender, post: 14429, member: 484"]</p><p>Việc kiêng kị sử dụng các loại mỹ phẩm trong thời gian mang thai khiến các bà bầu càng khổ sở hơn với đôi môi khô nẻ, kém quyến rũ của mình.</p><p></p><p>Nhiều bà bầu thường cảm thấy khó chịu khi đối mặt với chứng khô, nứt môi. Làn da của bà bầu thường nhạy cảm hơn và nhu cầu về nước tăng lên khiến chị em thường xuyên bị khô và nứt nẻ môi. Thêm vào đó, các bà bầu luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, họ thường có xu hướng cắn hoặc liếm môi và vì thế mà môi họ cũng khô nứt hơn.</p><p>Một điều dễ nhận thấy, các thai phụ thường được các bác sĩ khuyến cáo không nên dùng nhiều loại mỹ phẩm, điều này cũng khiến cho càng thấy khổ sở hơn với đôi môi khô nẻ kém quyến rũ của mình.</p><p></p><p>Bên cạnh đó còn do: Bà bầu thiếu vitamin A, B và C trong cơ thể, dị ứng với các sản phẩm mỹ phẩm nào đó, do làn da bị rối loạn… cũng là những nguyên nhân khiến cho đôi môi bà bầu không mềm mại như bình thường.</p><p></p><p><img src="http://www.viet-times.com.au/images/stories/phonglan/164_cr_516c94d17bbf8.jpg" data-url="http://www.viet-times.com.au/images/stories/phonglan/164_cr_516c94d17bbf8.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Các giải pháp dưới đây sẽ "giải cứu" đôi môi nứt nẻ ngày đông dành cho các bà mẹ trong thai kỳ an toàn và hiệu quả:</p><p></p><p><strong>Ngừng liếm môi</strong></p><p></p><p>Liếm môi có thể là giải pháp tức thời cho tình trạng khô môi nhưng sẽ gây tác hại lâu dài lên đôi môi của các bà mẹ. Tránh sử dụng các loại son dưỡng môi có mùi thơm trong trường hợp bạn bị kích thích bởi mùi hương ấy mà thòm thèm muốn liếm đôi môi khô.</p><p></p><p><strong>Lưu ý khi sử dụng kem đánh răng</strong></p><p></p><p>Các mẹ bầu lưu ý rằng một số sản phẩm vệ sinh răng miệng có thể gây dị ứng cho môi như gây đỏ, rộp da môi. Vì vậy, bạn cần lưu ý đến kem đánh răng và nước súc miệng là những thứ mà chúng ta dùng hằng ngày.</p><p></p><p><strong>Một chế độ ăn uống đầy đủ và phù hợp</strong></p><p></p><p>Giải pháp qua đường ăn uống là nhanh và hiệu quả nhất. Tránh cách loại thực phẩm chua, cay, nóng, ăn nhiều rau để bổ sung nước và vitamin cho cơ thể, đặc biệt là vitamin B6. Thiếu vitamin B6 là nguyên nhân gây ra không chỉ khô môi mà còn nhiều triệu chứng khác như lở mép, rộp ngứa, phát ban ở tay và chân.</p><p></p><p><strong>Sử dụng các loại dưỡng môi tự nhiên</strong></p><p></p><p>Đối với các mẹ bầu, thay vì những loại mỹ phẩm độc hại bạn có thể sử dụng các sản phẩm tự nhiên như tinh dầu dừa, dầu ô liu, mật ong … giúp cho đôi môi của bạn trở nên mềm mại bớt tình trạng khô và bong tróc.</p><p></p><p>Bạn có thể chọn sử dụng tinh dầu dừa của Beautymom, thoa đều 1 lớp mỏng dầu dừa lên môi 2-3 lần/ngày giúp dưỡng ẩm cho môi, trị môi khô nẻ, giúp môi luôn bóng, mọng và gợi cảm. Buổi tối đi ngủ bôi 1 lớp dầu dừa, sáng dậy môi của bạn sẽ trở nên mềm mịn, hồng hào hơn.</p><p></p><p><strong>Dùng son dưỡng môi theo chỉ dẫn của bác sĩ</strong></p><p></p><p>Hãy cẩn thận khi dùng son dưỡng môi, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và nên theo chỉ định của bác sĩ vì những gì bạn thoa lên da sẽ thấm vào cơ thể và có thể làm ảnh hưởng đến bào thai đang phát triển trong bụng mẹ. Nếu tình trạng khô môi kéo dài thì nên ngừng dùng son môi và đổi kem đánh răng. Trong son môi có chứa chất propyl gallate, và kem đánh răng chứa sodium lauryl sulfate có thể gây dị ứng và khó chịu cho làn da môi nhạy cảm.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Bổ sung nước đầy đủ</strong></p><p></p><p>Một trong những nguyên nhân chính khiến đôi môi của bạn trở nên khô và nứt nẻ là do bạn bị mất nước. Do đó để đôi môi luôn mềm mại và ngậm nước, bạn phải tích cực uống nhiều nước mỗi ngày.</p><p></p><p>Ngoài ra nếu có điều kiện, bạn nên đặt một chiếc máy tạo hơi ẩm ngay góc phòng sẽ là một phương pháp hữu hiệu cho các mẹ. Phương pháp này đặc biệt quan trọng đối với các bà mẹ làm việc hay sinh hoạt lâu trong môi trường máy lạnh, thủ phạm rút mất lượng hơi ẩm trong môi trường và gây khô da.</p><p></p><p>(Xã luận)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Lavender, post: 14429, member: 484"] Việc kiêng kị sử dụng các loại mỹ phẩm trong thời gian mang thai khiến các bà bầu càng khổ sở hơn với đôi môi khô nẻ, kém quyến rũ của mình. Nhiều bà bầu thường cảm thấy khó chịu khi đối mặt với chứng khô, nứt môi. Làn da của bà bầu thường nhạy cảm hơn và nhu cầu về nước tăng lên khiến chị em thường xuyên bị khô và nứt nẻ môi. Thêm vào đó, các bà bầu luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, họ thường có xu hướng cắn hoặc liếm môi và vì thế mà môi họ cũng khô nứt hơn. Một điều dễ nhận thấy, các thai phụ thường được các bác sĩ khuyến cáo không nên dùng nhiều loại mỹ phẩm, điều này cũng khiến cho càng thấy khổ sở hơn với đôi môi khô nẻ kém quyến rũ của mình. Bên cạnh đó còn do: Bà bầu thiếu vitamin A, B và C trong cơ thể, dị ứng với các sản phẩm mỹ phẩm nào đó, do làn da bị rối loạn… cũng là những nguyên nhân khiến cho đôi môi bà bầu không mềm mại như bình thường. [IMG]http://www.viet-times.com.au/images/stories/phonglan/164_cr_516c94d17bbf8.jpg[/IMG] Các giải pháp dưới đây sẽ "giải cứu" đôi môi nứt nẻ ngày đông dành cho các bà mẹ trong thai kỳ an toàn và hiệu quả: [B]Ngừng liếm môi[/B] Liếm môi có thể là giải pháp tức thời cho tình trạng khô môi nhưng sẽ gây tác hại lâu dài lên đôi môi của các bà mẹ. Tránh sử dụng các loại son dưỡng môi có mùi thơm trong trường hợp bạn bị kích thích bởi mùi hương ấy mà thòm thèm muốn liếm đôi môi khô. [B]Lưu ý khi sử dụng kem đánh răng[/B] Các mẹ bầu lưu ý rằng một số sản phẩm vệ sinh răng miệng có thể gây dị ứng cho môi như gây đỏ, rộp da môi. Vì vậy, bạn cần lưu ý đến kem đánh răng và nước súc miệng là những thứ mà chúng ta dùng hằng ngày. [B]Một chế độ ăn uống đầy đủ và phù hợp[/B] Giải pháp qua đường ăn uống là nhanh và hiệu quả nhất. Tránh cách loại thực phẩm chua, cay, nóng, ăn nhiều rau để bổ sung nước và vitamin cho cơ thể, đặc biệt là vitamin B6. Thiếu vitamin B6 là nguyên nhân gây ra không chỉ khô môi mà còn nhiều triệu chứng khác như lở mép, rộp ngứa, phát ban ở tay và chân. [B]Sử dụng các loại dưỡng môi tự nhiên[/B] Đối với các mẹ bầu, thay vì những loại mỹ phẩm độc hại bạn có thể sử dụng các sản phẩm tự nhiên như tinh dầu dừa, dầu ô liu, mật ong … giúp cho đôi môi của bạn trở nên mềm mại bớt tình trạng khô và bong tróc. Bạn có thể chọn sử dụng tinh dầu dừa của Beautymom, thoa đều 1 lớp mỏng dầu dừa lên môi 2-3 lần/ngày giúp dưỡng ẩm cho môi, trị môi khô nẻ, giúp môi luôn bóng, mọng và gợi cảm. Buổi tối đi ngủ bôi 1 lớp dầu dừa, sáng dậy môi của bạn sẽ trở nên mềm mịn, hồng hào hơn. [B]Dùng son dưỡng môi theo chỉ dẫn của bác sĩ[/B] Hãy cẩn thận khi dùng son dưỡng môi, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và nên theo chỉ định của bác sĩ vì những gì bạn thoa lên da sẽ thấm vào cơ thể và có thể làm ảnh hưởng đến bào thai đang phát triển trong bụng mẹ. Nếu tình trạng khô môi kéo dài thì nên ngừng dùng son môi và đổi kem đánh răng. Trong son môi có chứa chất propyl gallate, và kem đánh răng chứa sodium lauryl sulfate có thể gây dị ứng và khó chịu cho làn da môi nhạy cảm. [B] Bổ sung nước đầy đủ[/B] Một trong những nguyên nhân chính khiến đôi môi của bạn trở nên khô và nứt nẻ là do bạn bị mất nước. Do đó để đôi môi luôn mềm mại và ngậm nước, bạn phải tích cực uống nhiều nước mỗi ngày. Ngoài ra nếu có điều kiện, bạn nên đặt một chiếc máy tạo hơi ẩm ngay góc phòng sẽ là một phương pháp hữu hiệu cho các mẹ. Phương pháp này đặc biệt quan trọng đối với các bà mẹ làm việc hay sinh hoạt lâu trong môi trường máy lạnh, thủ phạm rút mất lượng hơi ẩm trong môi trường và gây khô da. (Xã luận) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Cách chữa môi khô, nứt nẻ ở bà bầu
Top
Dưới