Vớ y khoa - Kinh nghiệm mua vớ đúng áp lực điều trị suy tĩnh mạch (20-30 mmHg)
(St từ Internet.)
Nếu bạn chưa từng sử dụng vớ y khoa hoặc bạn là khách hàng thường xuyên của dòng sản phẩm độc đáo này, câu hỏi thường gặp là “vớ y khoa là gì?”
Với kinh nghiệm đi tìm mua vớ y khoa, mang vớ mỗi ngày và tìm hiểu thông tin từ tài liệu, website nước ngoài, tôi xin chia sẻ bài viết sau. Hi vọng sẽ giúp những bệnh nhân hiểu rõ hơn về nguyên lý của vớ y khoa và cách chọn mức áp lực phù hợp tình trạng bệnh.
Trước khi tìm mua vớ y khoa, bạn cần biết: Vớ y khoa điều trị bằng áp lực, vậy áp lực vớ bao nhiêu là đủ và phù hợp với tình trạng chân bị suy tĩnh mạch? Có bao nhiêu loại trên thị trường???
Vớ y khoa là gì?
Được phiên dịch từ tiếng Anh, medical stocking - vớ y khoa, hoặc compression stocking - vớ áp lực, đều dùng để chỉ một loại vớ đặc biệt có áp lực được thiết kế để điều trị bệnh suy tĩnh mạch.
Áp lực của vớ y khoa được sản xuất từ một qui trình đặc biệt với công nghệ dệt kim hiện đại, kết quả là vớ có áp lực mạnh từ cổ chân và giảm dần lên trên đùi, nhờ vậy tạo được lực ép theo tính toán và nghiên cứu có khả năng khép van tĩnh mạch, giúp máu lưu thông tốt ở chân.
Áp lực của vớ y khoa là gì ?
Rất đơn giản. Áp lực của vớ y khoa là độ bó chặt, mức độ ép được tính tại vùng cổ chân.
Áp lực cao nhất tại cổ chân và giảm dần đều lên phía trên. Nhờ vậy giúp máu lưu thông tốt từ dưới lên trên. Theo tiêu chuẩn và phân loại của Mỹ, các mức áp lực sau được sử dụng trên vớ y khoa:
15-20 mmHg CCL1: mức áp lực nhẹ, phòng ngừa, giai đoạn sớm, hoặc có yếu tố nguy cơ. Ví dụ, ngồi lâu, đứng lâu, phòng ngừa suy tĩnh mạch khi mang thai.
20-30 mmHg CCL2: mức áp lực trung bình. Điều trị suy tĩnh mạch từ mức độ nhẹ đến trung bình. Với các biểu hiện thường gặp: đau chân, nặng chân, mỏi chân, phù chân, phù hai bên mắt cá, vọp bẻ, tĩnh mạch nổi dưới da.
30-40 mmHg CCL3: mức áp lực cao. Điều trị suy tĩnh mạch nặng, sau phẫu thuật tĩnh mạch,… mức áp lực này nên mang khi có tư vấn của Bác sỹ.
Những loại vớ y khoa nào có trên thị trường?
Dạo quanh các cửa hàng dụng cụ y khoa khu vực Thành Thái, Cống Quỳnh, Trần Hưng Đạo,… có nhiều loại vớ y khoa được chào bán Mỹ, Đức, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc,…. Nhưng tìm mua đúng loại có áp lực phù hợp không nhiều, và ngay cả người bán cũng không biết mức áp lực bao nhiêu phù hợp?? phần lớn tư vấn và bán vớ theo thói quen.
Ba bước sau sẽ giúp bạn chọn được đôi vớ y khoa như ý:
Bước 1: Trước hết, bạn nên xem kỹ áp lực ghi trên hộp vớ. Nếu đã đi khám và được Bác sỹ chẩn đoán suy tĩnh mạch, bạn nên tìm mua đúng loại có áp lực 20-30 mmHg. KHÔNG nên chọn loại áp lực nhẹ (CCL1) là dòng vớ phòng ngừa, không đủ hiệu quả điều trị.
Bước 2: Chọn vớ gối hoặc đùi tuỳ theo mức độ bị suy tĩnh mạch đến đâu. Thông thường vớ đến gối dễ mang hơn vớ cao đến đùi. Đo vòng cổ chân, bắp chân và vòng đùi để chọn size S, M, L, XL,…
Bạn nên chọn loại vải mềm, mịn để dễ mang và mang lên chân nhìn tự nhiên.
Bước 3: Xem Made in. Trên hộp sản phẩm phải ghi rõ made in theo quy định, thông tin nhà phân phối, có tem chống giả càng tốt. Trên chiếc vớ thì có hãng không ghi, có hãng ghi - điều này không quan trọng.
Tham khảo tại cửa hàng DCYK, giá bán vớ gối 630,000đ; vớ đùi 990,000đ - vớ JOBST (20-30mmHg), made in U.S.A.
Cảm quan mang qua nhiều loại và so sánh, vớ JOBST (USA) bền, vải mềm, mang nhẹ và thoáng mát. Quan trọng nhất là áp lực đủ 20-30, mang thấy hiệu quả. Không nên mua hàng made in China, độ bền kém.
Theo kinh nghiệm của người bán DCYK lâu năm, Bác sỹ thường chọn vớ JOBST áp lực 20-30 của Mỹ cho chỉ định điều trị suy tĩnh mạch (website nhà phân phối jobst.vn, [Bạn không thể nhìn thấy link cho đến khi đăng ký, nhấn vào đây để đăng ký] <http://www.jobst.vn> )
Khi có những biểu hiện như: Đau, mỏi chân, nặng chân, sưng chân, vọp bẻ/chuột rút ban đêm hoặc tĩnh mạch mạng nhện nổi lên dưới da… Bạn nên đến các trung tâm, cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Bác sỹ sẽ quyết định phương pháp điều trị thích hợp nhất cho tình trạng bệnh của bạn, nhằm ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh, bảo vệ sức khỏe đôi chân và nâng cao chất lượng cuộc sống.
(St từ Internet.)
Nếu bạn chưa từng sử dụng vớ y khoa hoặc bạn là khách hàng thường xuyên của dòng sản phẩm độc đáo này, câu hỏi thường gặp là “vớ y khoa là gì?”
Với kinh nghiệm đi tìm mua vớ y khoa, mang vớ mỗi ngày và tìm hiểu thông tin từ tài liệu, website nước ngoài, tôi xin chia sẻ bài viết sau. Hi vọng sẽ giúp những bệnh nhân hiểu rõ hơn về nguyên lý của vớ y khoa và cách chọn mức áp lực phù hợp tình trạng bệnh.
Trước khi tìm mua vớ y khoa, bạn cần biết: Vớ y khoa điều trị bằng áp lực, vậy áp lực vớ bao nhiêu là đủ và phù hợp với tình trạng chân bị suy tĩnh mạch? Có bao nhiêu loại trên thị trường???
Vớ y khoa là gì?
Được phiên dịch từ tiếng Anh, medical stocking - vớ y khoa, hoặc compression stocking - vớ áp lực, đều dùng để chỉ một loại vớ đặc biệt có áp lực được thiết kế để điều trị bệnh suy tĩnh mạch.
Áp lực của vớ y khoa được sản xuất từ một qui trình đặc biệt với công nghệ dệt kim hiện đại, kết quả là vớ có áp lực mạnh từ cổ chân và giảm dần lên trên đùi, nhờ vậy tạo được lực ép theo tính toán và nghiên cứu có khả năng khép van tĩnh mạch, giúp máu lưu thông tốt ở chân.
Áp lực của vớ y khoa là gì ?
Rất đơn giản. Áp lực của vớ y khoa là độ bó chặt, mức độ ép được tính tại vùng cổ chân.
Áp lực cao nhất tại cổ chân và giảm dần đều lên phía trên. Nhờ vậy giúp máu lưu thông tốt từ dưới lên trên. Theo tiêu chuẩn và phân loại của Mỹ, các mức áp lực sau được sử dụng trên vớ y khoa:
15-20 mmHg CCL1: mức áp lực nhẹ, phòng ngừa, giai đoạn sớm, hoặc có yếu tố nguy cơ. Ví dụ, ngồi lâu, đứng lâu, phòng ngừa suy tĩnh mạch khi mang thai.
20-30 mmHg CCL2: mức áp lực trung bình. Điều trị suy tĩnh mạch từ mức độ nhẹ đến trung bình. Với các biểu hiện thường gặp: đau chân, nặng chân, mỏi chân, phù chân, phù hai bên mắt cá, vọp bẻ, tĩnh mạch nổi dưới da.
30-40 mmHg CCL3: mức áp lực cao. Điều trị suy tĩnh mạch nặng, sau phẫu thuật tĩnh mạch,… mức áp lực này nên mang khi có tư vấn của Bác sỹ.
Những loại vớ y khoa nào có trên thị trường?
Dạo quanh các cửa hàng dụng cụ y khoa khu vực Thành Thái, Cống Quỳnh, Trần Hưng Đạo,… có nhiều loại vớ y khoa được chào bán Mỹ, Đức, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc,…. Nhưng tìm mua đúng loại có áp lực phù hợp không nhiều, và ngay cả người bán cũng không biết mức áp lực bao nhiêu phù hợp?? phần lớn tư vấn và bán vớ theo thói quen.
Ba bước sau sẽ giúp bạn chọn được đôi vớ y khoa như ý:
Bước 1: Trước hết, bạn nên xem kỹ áp lực ghi trên hộp vớ. Nếu đã đi khám và được Bác sỹ chẩn đoán suy tĩnh mạch, bạn nên tìm mua đúng loại có áp lực 20-30 mmHg. KHÔNG nên chọn loại áp lực nhẹ (CCL1) là dòng vớ phòng ngừa, không đủ hiệu quả điều trị.
Bước 2: Chọn vớ gối hoặc đùi tuỳ theo mức độ bị suy tĩnh mạch đến đâu. Thông thường vớ đến gối dễ mang hơn vớ cao đến đùi. Đo vòng cổ chân, bắp chân và vòng đùi để chọn size S, M, L, XL,…
Bạn nên chọn loại vải mềm, mịn để dễ mang và mang lên chân nhìn tự nhiên.
Bước 3: Xem Made in. Trên hộp sản phẩm phải ghi rõ made in theo quy định, thông tin nhà phân phối, có tem chống giả càng tốt. Trên chiếc vớ thì có hãng không ghi, có hãng ghi - điều này không quan trọng.
Tham khảo tại cửa hàng DCYK, giá bán vớ gối 630,000đ; vớ đùi 990,000đ - vớ JOBST (20-30mmHg), made in U.S.A.
Cảm quan mang qua nhiều loại và so sánh, vớ JOBST (USA) bền, vải mềm, mang nhẹ và thoáng mát. Quan trọng nhất là áp lực đủ 20-30, mang thấy hiệu quả. Không nên mua hàng made in China, độ bền kém.
Theo kinh nghiệm của người bán DCYK lâu năm, Bác sỹ thường chọn vớ JOBST áp lực 20-30 của Mỹ cho chỉ định điều trị suy tĩnh mạch (website nhà phân phối jobst.vn, [Bạn không thể nhìn thấy link cho đến khi đăng ký, nhấn vào đây để đăng ký] <http://www.jobst.vn> )
Khi có những biểu hiện như: Đau, mỏi chân, nặng chân, sưng chân, vọp bẻ/chuột rút ban đêm hoặc tĩnh mạch mạng nhện nổi lên dưới da… Bạn nên đến các trung tâm, cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Bác sỹ sẽ quyết định phương pháp điều trị thích hợp nhất cho tình trạng bệnh của bạn, nhằm ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh, bảo vệ sức khỏe đôi chân và nâng cao chất lượng cuộc sống.