Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Nguy cơ thiếu hụt vắc xin do ngừng sử dụng Quinvaxem 5 trong 1
Nội dung
<p>[QUOTE="Lavender, post: 14700, member: 484"]</p><p><strong>Việc Bộ Y tế tạm ngưng vắc xin “5 trong 1” Quinvaxem để đảm bảo an toàn cho người sử dụng sau khi có nhiều ca tai biến sau tiêm đang đặt ra vấn đề thiếu hụt nguồn vắc xin cho tiêm chủng các bệnh nguy hiểm ở trẻ.</strong></p><p></p><p><strong>Nguy cơ thiếu hụt vắc xin phòng bệnh nguy hiểm</strong></p><p></p><p>Vắc xin nói trên phòng 5 bệnh nguy hiểm: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B, viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib.</p><p></p><p>Ngày 5.5, trao đổi với Thanh Niên Online, TS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, chương trình tiêm chủng mở rộng một tháng sử dụng khoảng 40.000 liều/tháng cho các trẻ tiêm miễn phí, việc tạm ngưng sẽ là một xáo trộn lớn.</p><p></p><p>Ngoài ra khi ngưng Quinvaxem, các gia đình có khả năng chi trả sẽ lựa chọn tiêm dịch vụ vắc xin “5 trong 1”, như vậy dự báo nhu cầu vắc xin tiêm dịch vụ tăng lên, nên sẽ phải xem xét để điều chỉnh.</p><p></p><p>Tuy nhiên, việc này cũng cần có thời gian khá lâu vì cần đặt hàng nhà sản xuất.</p><p></p><p><img src="http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20135/LUAN/thuoc2.jpg" data-url="http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20135/LUAN/thuoc2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đang gấp rút có các phương án để đảm bảo hạn chế thấp nhất các xáo trộn do thiếu hụt vắc xin.</p><p></p><p>Một lãnh đạo Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cho biết, vắc xin Quinvaxem được tiêm chủng miễn phí trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (với khoảng 4 triệu liều/năm), nếu tạm dừng trong vòng 2-3 tuần có thể chưa xáo trộn lớn nhưng lâu hơn thì cần có nguồn thay thế để đảm bảo cho trẻ được tiêm chủng đầy đủ.</p><p></p><p>“Việc lên lịch tiêm thay thế phụ thuộc vào các chuyên gia về tiêm chủng mở rộng. Chúng tôi cố gắng chủ động đảm bảo các nguồn cung. Có thể là thay vì sử dụng vắc xin “5 trong 1” phòng 5 bệnh thì có thể thay thế bằng vắc xin đơn, các vắc xin phòng 3 hoặc 2 bệnh trong một mũi tiêm như đã từng làm trước đây. Còn vắc xin 5 trong một tương tự như Quinvaxem vẫn có trên thị trường, nhưng là vắc xin thế hệ mới nên chi phí cao, người dân phải tự chi trả, khoảng 600.000 đồng/mũi tiêm”, vị lãnh đạo này cho biết.</p><p></p><p>Cũng theo lãnh đạo Cục Quản lý dược, dự báo, nhu cầu sử dụng loại vắc xin thế hệ mới cũng sẽ tăng do các gia đình sẽ tự cho con đi tiêm dịch vụ sau khi chương trình tiêm chủng Quinvaxem tạm ngừng.</p><p></p><p>Tuy nhiên, vấn đề là do nhu cầu tăng ngoài kế hoạch dự trù nên các chuyên gia về tiêm chủng cần có khuyến cáo kịp thời để Cục Quản lý dược có chỉ đạo đến các đơn vị nhập khẩu, phân phối.</p><p></p><p><strong>Đổ xô đưa con đi tiêm vắc xin</strong></p><p></p><p>Sáng 5.5, tại khu vực tiêm ngừa cho các bé ở Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (TP.HCM), rất đông phụ huynh đưa con đến tiêm chủng, phòng các bệnh cúm, uốn ván, viêm não Nhật Bản… Một phần vì hôm nay, các bệnh viện như Nhi đồng 1, Nhi đồng 2... đều không tổ chức tiêm ngừa.</p><p></p><p>Đến hơn 11 giờ trưa nay, vẫn còn rất đông phụ huynh chờ đợi đến lượt tiêm cho con mình.</p><p></p><p>Trước thông tin Bộ Y tế chỉ đạo cho ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem (dùng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia), nhiều người bày tỏ sự lo lắng về chất lượng vắc xin.</p><p></p><p>Bé Giang (15 tháng tuổi, Q.2, TP.HCM) được mẹ dẫn đi tiêm mũi đầu tiên vắc xin ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, trước đó bé Giang cũng từng tiêm vắc xin Quinvaxem.</p><p></p><p>Chị H., mẹ bé Giang cho biết: “Khi biết thông tin ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem, tôi thực sự lo lắng, ngoài những trường hợp bị phản ứng sau tiêm, liệu các trường hợp đã tiêm một thời gian rồi thì có sao không? Vì trước đó con tôi cũng tiêm Quinvaxem từ lúc 2 tháng tuổi”.</p><p></p><p>Cũng từng đưa con đi tiêm vắc xin Quinvaxem lúc bé 2 tháng tuổi, chị Trang (27 tuổi, ngụ Q.7, TP.HCM) cho biết, chị theo dõi rất kỹ các thông tin liên quan đến việc tạm ngưng sử dụng vắc xin này, dù con chị đã tiêm ngừa một thời gian khá lâu.</p><p></p><p>“Nhưng khi biết, cũng còn tùy theo lô vắc xin và sự phản ứng sau tiêm nên tôi cũng đỡ lo hơn”, chị Trang nói.</p><p></p><p>Chị Nguyễn Thu Hương (ngụ Q.4, TP.HCM) cho biết: “Hôm qua, hay tin Bộ Y tế tạm ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem trên toàn quốc, trong khi chưa biết loại nào thay thế, tranh thủ ngày nghỉ, tôi đưa con đi khám để hỏi thêm các loại vắc xin thay thế. Đến đây thấy nhiều người cũng đưa con đến chích ngừa vắc xin nên chờ đợi lâu quá, ai cũng lo lắng sắp tới chưa biết tiêm vắc xin gì thay thế…”.</p><p></p><p>Trao đổi vấn đề này với Thanh Niên Online, TS.BS Trần Phủ Mạnh Siêu, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết: “Hiện tại, chúng tôi vẫn chưa nhận được văn bản chính thức từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), mà chỉ mới có thông tin qua mạng và báo chí, do hôm qua ngày nghỉ”.</p><p></p><p>Tuy nhiên, ông Siêu cho hay, việc lưu hành thuốc Quinvaxem lâu nay thực hiện theo một chương trình chung của quốc gia (được tiêm miễn phí) nên khi có văn bản tạm dừng các địa phương đều ngưng sử dụng.</p><p></p><p>Theo ông Siêu, hiện tại đã và đang có các loại thuốc thay thế Quinvaxem (không phải chích một mũi ngừa 5 loại bệnh như thuốc Quinvaxem mà phải tiêm 2, 3 mũi).</p><p></p><p>Hiện tại lượng vắc xin tiêm ngừa cho trẻ tại TP.HCM sẽ không thiếu, ông Siêu khẳng định.</p><p></p><p>(Thanh Niên Online)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Lavender, post: 14700, member: 484"] [B]Việc Bộ Y tế tạm ngưng vắc xin “5 trong 1” Quinvaxem để đảm bảo an toàn cho người sử dụng sau khi có nhiều ca tai biến sau tiêm đang đặt ra vấn đề thiếu hụt nguồn vắc xin cho tiêm chủng các bệnh nguy hiểm ở trẻ.[/B] [B]Nguy cơ thiếu hụt vắc xin phòng bệnh nguy hiểm[/B] Vắc xin nói trên phòng 5 bệnh nguy hiểm: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B, viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib. Ngày 5.5, trao đổi với Thanh Niên Online, TS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, chương trình tiêm chủng mở rộng một tháng sử dụng khoảng 40.000 liều/tháng cho các trẻ tiêm miễn phí, việc tạm ngưng sẽ là một xáo trộn lớn. Ngoài ra khi ngưng Quinvaxem, các gia đình có khả năng chi trả sẽ lựa chọn tiêm dịch vụ vắc xin “5 trong 1”, như vậy dự báo nhu cầu vắc xin tiêm dịch vụ tăng lên, nên sẽ phải xem xét để điều chỉnh. Tuy nhiên, việc này cũng cần có thời gian khá lâu vì cần đặt hàng nhà sản xuất. [IMG]http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20135/LUAN/thuoc2.jpg[/IMG] Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đang gấp rút có các phương án để đảm bảo hạn chế thấp nhất các xáo trộn do thiếu hụt vắc xin. Một lãnh đạo Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cho biết, vắc xin Quinvaxem được tiêm chủng miễn phí trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (với khoảng 4 triệu liều/năm), nếu tạm dừng trong vòng 2-3 tuần có thể chưa xáo trộn lớn nhưng lâu hơn thì cần có nguồn thay thế để đảm bảo cho trẻ được tiêm chủng đầy đủ. “Việc lên lịch tiêm thay thế phụ thuộc vào các chuyên gia về tiêm chủng mở rộng. Chúng tôi cố gắng chủ động đảm bảo các nguồn cung. Có thể là thay vì sử dụng vắc xin “5 trong 1” phòng 5 bệnh thì có thể thay thế bằng vắc xin đơn, các vắc xin phòng 3 hoặc 2 bệnh trong một mũi tiêm như đã từng làm trước đây. Còn vắc xin 5 trong một tương tự như Quinvaxem vẫn có trên thị trường, nhưng là vắc xin thế hệ mới nên chi phí cao, người dân phải tự chi trả, khoảng 600.000 đồng/mũi tiêm”, vị lãnh đạo này cho biết. Cũng theo lãnh đạo Cục Quản lý dược, dự báo, nhu cầu sử dụng loại vắc xin thế hệ mới cũng sẽ tăng do các gia đình sẽ tự cho con đi tiêm dịch vụ sau khi chương trình tiêm chủng Quinvaxem tạm ngừng. Tuy nhiên, vấn đề là do nhu cầu tăng ngoài kế hoạch dự trù nên các chuyên gia về tiêm chủng cần có khuyến cáo kịp thời để Cục Quản lý dược có chỉ đạo đến các đơn vị nhập khẩu, phân phối. [B]Đổ xô đưa con đi tiêm vắc xin[/B] Sáng 5.5, tại khu vực tiêm ngừa cho các bé ở Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (TP.HCM), rất đông phụ huynh đưa con đến tiêm chủng, phòng các bệnh cúm, uốn ván, viêm não Nhật Bản… Một phần vì hôm nay, các bệnh viện như Nhi đồng 1, Nhi đồng 2... đều không tổ chức tiêm ngừa. Đến hơn 11 giờ trưa nay, vẫn còn rất đông phụ huynh chờ đợi đến lượt tiêm cho con mình. Trước thông tin Bộ Y tế chỉ đạo cho ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem (dùng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia), nhiều người bày tỏ sự lo lắng về chất lượng vắc xin. Bé Giang (15 tháng tuổi, Q.2, TP.HCM) được mẹ dẫn đi tiêm mũi đầu tiên vắc xin ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, trước đó bé Giang cũng từng tiêm vắc xin Quinvaxem. Chị H., mẹ bé Giang cho biết: “Khi biết thông tin ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem, tôi thực sự lo lắng, ngoài những trường hợp bị phản ứng sau tiêm, liệu các trường hợp đã tiêm một thời gian rồi thì có sao không? Vì trước đó con tôi cũng tiêm Quinvaxem từ lúc 2 tháng tuổi”. Cũng từng đưa con đi tiêm vắc xin Quinvaxem lúc bé 2 tháng tuổi, chị Trang (27 tuổi, ngụ Q.7, TP.HCM) cho biết, chị theo dõi rất kỹ các thông tin liên quan đến việc tạm ngưng sử dụng vắc xin này, dù con chị đã tiêm ngừa một thời gian khá lâu. “Nhưng khi biết, cũng còn tùy theo lô vắc xin và sự phản ứng sau tiêm nên tôi cũng đỡ lo hơn”, chị Trang nói. Chị Nguyễn Thu Hương (ngụ Q.4, TP.HCM) cho biết: “Hôm qua, hay tin Bộ Y tế tạm ngưng sử dụng vắc xin Quinvaxem trên toàn quốc, trong khi chưa biết loại nào thay thế, tranh thủ ngày nghỉ, tôi đưa con đi khám để hỏi thêm các loại vắc xin thay thế. Đến đây thấy nhiều người cũng đưa con đến chích ngừa vắc xin nên chờ đợi lâu quá, ai cũng lo lắng sắp tới chưa biết tiêm vắc xin gì thay thế…”. Trao đổi vấn đề này với Thanh Niên Online, TS.BS Trần Phủ Mạnh Siêu, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết: “Hiện tại, chúng tôi vẫn chưa nhận được văn bản chính thức từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), mà chỉ mới có thông tin qua mạng và báo chí, do hôm qua ngày nghỉ”. Tuy nhiên, ông Siêu cho hay, việc lưu hành thuốc Quinvaxem lâu nay thực hiện theo một chương trình chung của quốc gia (được tiêm miễn phí) nên khi có văn bản tạm dừng các địa phương đều ngưng sử dụng. Theo ông Siêu, hiện tại đã và đang có các loại thuốc thay thế Quinvaxem (không phải chích một mũi ngừa 5 loại bệnh như thuốc Quinvaxem mà phải tiêm 2, 3 mũi). Hiện tại lượng vắc xin tiêm ngừa cho trẻ tại TP.HCM sẽ không thiếu, ông Siêu khẳng định. (Thanh Niên Online) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Nguy cơ thiếu hụt vắc xin do ngừng sử dụng Quinvaxem 5 trong 1
Top
Dưới