Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Nước tiểu mẹ bầu có chứa protein cao
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15097, member: 730"]</p><p>Một độc giả hỏi: 'Bác sĩ thông báo, nước tiểu của tôi có chứa protein. Điều này có nghĩa là gì?'.</p><p></p><p></p><p>Đáp án tham khảo từ Babycenter & Fitpregnancy.</p><p></p><p></p><p>Protein trong nước tiểu có liên quan đến nguy cơ viêm đường tiết niệu, chứng tiền sản giật. Trường hợp lượng protein trong nước tiểu quá cao, bác sĩ sẽ kiểm tra chức năng hoạt động của gan.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Viêm đường tiết niệu</strong></p><p></p><p></p><p>Sự thay đổi cơ thể, trong giai đoạn mang thai, có khả năng dẫn tới chứng viêm đường tiết niệu.</p><p></p><p></p><p>Dấu hiệu</p><p></p><p></p><p>- Đau hoặc cảm thấy nóng bừng vùng kín khi đi tiểu. Âm đạo bị đau khi quan hệ tình dục.</p><p></p><p></p><p>- Bạn xuất hiện những cơn đau vùng xương chậu, bụng dưới, lưng dưới (một bên thân mình).</p><p></p><p></p><p>- Thân nhiệt tăng.</p><p></p><p></p><p>- Gia tăng tình trạng tiểu rắt.</p><p></p><p></p><p>- Nước tiểu có mùi khó chịu, thậm chí còn lẫn cả máu.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn/stores/news_dataimages/bvpstwadministrator/042012/03/09/baujpg4_43ec220120403094054.jpg" data-url="http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn/stores/news_dataimages/bvpstwadministrator/042012/03/09/baujpg4_43ec220120403094054.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><em><strong>Phương pháp phòng tránh</strong></em></p><p></p><p></p><p>- Sau mỗi lần đi toilet, bạn nên dùng giấy vệ sinh lau từ phía trước ra phía sau. Điều này sẽ tránh được vi khuẩn từ phía hậu môn di chuyển lên âm đạo.</p><p></p><p></p><p>- Bạn nên vệ sinh vùng kín hàng ngày. Bạn nên tránh việc thụt rửa âm đạo bằng các loại xà phòng, kem bôi tiệt trùng. Bạn cũng không nên lạm dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ. Bởi vì, hợp chất chứa trong dung dịch vệ sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong vùng kín, tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu.</p><p></p><p></p><p>- Duy trì việc vệ sinh vùng kín sau mỗi lần có quan hệ tình dục.</p><p></p><p></p><p>- Bạn nên mặc loại quần lót chất liệu cotton, không quá bó khít vào người.</p><p></p><p></p><p>- Nên uống nhiều nước, đặc biệt là nước lọc.</p><p></p><p></p><p>- Uống nước quả việt quất cũng có thể giúp bạn ngăn ngừa chứng viêm đường tiết niệu. Bởi vì, cây việt quất giúp giảm thiểu vi khuẩn gây hại ở vùng kín. </p><p></p><p></p><p>Lưu ý: Chứng viêm đường tiết niệu có thể được điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, bạn nên đi khám nếu có bất kỳ dấu hiệu viêm nhiễm vùng kín nào. Bởi vì, việc chữa trị không đúng cách có thể dẫn tới nhiễm trùng nặng hơn, gây chuyển dạ sớm.</p><p></p><p></p><p><strong>2. Chứng tiền sản giật</strong></p><p></p><p></p><p>Ngoài dấu hiệu protein có trong nước tiểu, chứng tiền sản giật còn đi kèm những triệu chứng sau: huyết áp cao; thai phụ đột nhiên có dấu hiệu sưng phù trầm trọng (có liên quan đến dấu hiệu tăng cân nhanh) trong nửa cuối quý II và trong toàn bộ quý III.</p><p></p><p></p><p>Nhóm phụ nữ có nguy cơ cao mắc tiền sản giật: dưới 20 tuổi hoặc trên 35 tuổi; thai phụ béo phì; có tiền sử bệnh như huyết áp cao, tiểu đường, bệnh thận, chứng đau nửa đầu…; người mẹ mang đa thai; thời gian sinh bé thứ hai quá lâu (10 năm hoặc hơn); thai phụ có tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc tiền sản giật…</p><p></p><p></p><p><strong><em>Phương pháp phòng tránh</em></strong></p><p></p><p></p><p>- Cách phòng tiền sản giật tốt nhất là người mẹ nên khám thai theo định kỳ. 2 biện pháp phát hiện tiền sản giật là kiểm tra protein có trong nước tiểu và đo huyết áp.</p><p></p><p></p><p>- Việc dùng aspirin hoặc tùy tiện bổ sung canxi cũng làm tăng nguy cơ mắc chứng tiền sản giật. Cách tăng cường canxi an toàn cho cơ thể là bạn nên dùng các loại thức ăn chứa canxi như sữa, mộc nhĩ (còn gọi là nấm mèo), đậu nành, vừng đen, vừng trắng, phômai trắng. Các loại rau dồi dào canxi là: rau ngót, rau đay, cần tây, cần ta, cải xanh, rau muống; các loại rau thơm bao gồm rau húng, tía tô, lá lốt, rau răm, thìa là…</p><p></p><p></p><p>- Trước đây, nhiều bác sĩ khuyên thai phụ nên ăn nhạt để tránh tiền sản giật. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại chỉ ra rằng, chế độ ăn nhạt không tốt cho sức khỏe bà bầu và cũng không có tác dụng chống tiền sản giật. Lượng muối tối đa cho thai phụ không vượt quá 6g mỗi ngày.</p><p></p><p></p><p>- Một số nghiên cứu chứng minh, ăn tỏi trong thời kỳ mang thai có tác dụng bình ổn huyết áp (huyết áp cao có liên quan đến nguy cơ tiền sản giật). Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng tỏi, gừng vì chúng thuộc nhóm gia vị có tính chất cay, nóng nên cũng không tốt cho sức khỏe.</p><p></p><p>(Mẹ và Bé)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15097, member: 730"] Một độc giả hỏi: 'Bác sĩ thông báo, nước tiểu của tôi có chứa protein. Điều này có nghĩa là gì?'. Đáp án tham khảo từ Babycenter & Fitpregnancy. Protein trong nước tiểu có liên quan đến nguy cơ viêm đường tiết niệu, chứng tiền sản giật. Trường hợp lượng protein trong nước tiểu quá cao, bác sĩ sẽ kiểm tra chức năng hoạt động của gan. [B]1. Viêm đường tiết niệu[/B] Sự thay đổi cơ thể, trong giai đoạn mang thai, có khả năng dẫn tới chứng viêm đường tiết niệu. Dấu hiệu - Đau hoặc cảm thấy nóng bừng vùng kín khi đi tiểu. Âm đạo bị đau khi quan hệ tình dục. - Bạn xuất hiện những cơn đau vùng xương chậu, bụng dưới, lưng dưới (một bên thân mình). - Thân nhiệt tăng. - Gia tăng tình trạng tiểu rắt. - Nước tiểu có mùi khó chịu, thậm chí còn lẫn cả máu. [CENTER][IMG]http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn/stores/news_dataimages/bvpstwadministrator/042012/03/09/baujpg4_43ec220120403094054.jpg[/IMG][/CENTER] [I][B]Phương pháp phòng tránh[/B][/I] - Sau mỗi lần đi toilet, bạn nên dùng giấy vệ sinh lau từ phía trước ra phía sau. Điều này sẽ tránh được vi khuẩn từ phía hậu môn di chuyển lên âm đạo. - Bạn nên vệ sinh vùng kín hàng ngày. Bạn nên tránh việc thụt rửa âm đạo bằng các loại xà phòng, kem bôi tiệt trùng. Bạn cũng không nên lạm dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ. Bởi vì, hợp chất chứa trong dung dịch vệ sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong vùng kín, tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu. - Duy trì việc vệ sinh vùng kín sau mỗi lần có quan hệ tình dục. - Bạn nên mặc loại quần lót chất liệu cotton, không quá bó khít vào người. - Nên uống nhiều nước, đặc biệt là nước lọc. - Uống nước quả việt quất cũng có thể giúp bạn ngăn ngừa chứng viêm đường tiết niệu. Bởi vì, cây việt quất giúp giảm thiểu vi khuẩn gây hại ở vùng kín. Lưu ý: Chứng viêm đường tiết niệu có thể được điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, bạn nên đi khám nếu có bất kỳ dấu hiệu viêm nhiễm vùng kín nào. Bởi vì, việc chữa trị không đúng cách có thể dẫn tới nhiễm trùng nặng hơn, gây chuyển dạ sớm. [B]2. Chứng tiền sản giật[/B] Ngoài dấu hiệu protein có trong nước tiểu, chứng tiền sản giật còn đi kèm những triệu chứng sau: huyết áp cao; thai phụ đột nhiên có dấu hiệu sưng phù trầm trọng (có liên quan đến dấu hiệu tăng cân nhanh) trong nửa cuối quý II và trong toàn bộ quý III. Nhóm phụ nữ có nguy cơ cao mắc tiền sản giật: dưới 20 tuổi hoặc trên 35 tuổi; thai phụ béo phì; có tiền sử bệnh như huyết áp cao, tiểu đường, bệnh thận, chứng đau nửa đầu…; người mẹ mang đa thai; thời gian sinh bé thứ hai quá lâu (10 năm hoặc hơn); thai phụ có tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc tiền sản giật… [B][I]Phương pháp phòng tránh[/I][/B] - Cách phòng tiền sản giật tốt nhất là người mẹ nên khám thai theo định kỳ. 2 biện pháp phát hiện tiền sản giật là kiểm tra protein có trong nước tiểu và đo huyết áp. - Việc dùng aspirin hoặc tùy tiện bổ sung canxi cũng làm tăng nguy cơ mắc chứng tiền sản giật. Cách tăng cường canxi an toàn cho cơ thể là bạn nên dùng các loại thức ăn chứa canxi như sữa, mộc nhĩ (còn gọi là nấm mèo), đậu nành, vừng đen, vừng trắng, phômai trắng. Các loại rau dồi dào canxi là: rau ngót, rau đay, cần tây, cần ta, cải xanh, rau muống; các loại rau thơm bao gồm rau húng, tía tô, lá lốt, rau răm, thìa là… - Trước đây, nhiều bác sĩ khuyên thai phụ nên ăn nhạt để tránh tiền sản giật. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại chỉ ra rằng, chế độ ăn nhạt không tốt cho sức khỏe bà bầu và cũng không có tác dụng chống tiền sản giật. Lượng muối tối đa cho thai phụ không vượt quá 6g mỗi ngày. - Một số nghiên cứu chứng minh, ăn tỏi trong thời kỳ mang thai có tác dụng bình ổn huyết áp (huyết áp cao có liên quan đến nguy cơ tiền sản giật). Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng tỏi, gừng vì chúng thuộc nhóm gia vị có tính chất cay, nóng nên cũng không tốt cho sức khỏe. (Mẹ và Bé) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Nước tiểu mẹ bầu có chứa protein cao
Top
Dưới