Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Phòng ngừa chứng loãng xương sau sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15562, member: 730"]</p><p><strong>Tình trạng giảm mật độ khoáng xương (có thể hiểu là loãng xương) lúc mang thai và sau khi sinh cho em bé bú là tình trạng thiếu canxi sinh lý. Dấu hiệu cơ bản của chứng loãng xương là, sau khi sinh con từ 1-2 tháng,người mẹ bắt đầu xuất hiện tình trạng đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân.</strong></p><p></p><p></p><p>Một số người không thấy có triệu chứng gì khi bị loãng xương hoặc bỏ qua những triệu chứng nhẹ như đau lưng âm ỉ.</p><p></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân</strong></p><p></p><p></p><p>- Do tình trạng mật độ xương trong khoảng thời gian mang thai và cho con bú.</p><p></p><p></p><p>- Do một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ đã bị tiêu hao vì phải nuôi dưỡng thai nhi.</p><p></p><p></p><p>- Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể bạn tăng lên. Điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, đặc biệt là vùng khớp cùng của xương chậu (biểu hiện là tình trạng đau lưng, mỏi khớp khi mang thai và kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh).</p><p></p><p></p><p>- Căng thẳng, bận rộn chăm con khiến cơ thể mệt mỏi và hay xuất hiện những cơn đau mỏi xương khớp.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://skds3.vcmedia.vn/JRGSJiLd3e5GsxdM0P2pqg65KoKccc/Image/2013/06/Phong-ngua-benh-loang-xuong-sau-sinh-98f7a.jpg" data-url="http://skds3.vcmedia.vn/JRGSJiLd3e5GsxdM0P2pqg65KoKccc/Image/2013/06/Phong-ngua-benh-loang-xuong-sau-sinh-98f7a.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"><em>Sau sinh 1 tháng, chị em nên tập thể dục nhẹ nhàng</em></p><p></p><p></p><p><strong>Điều trị</strong></p><p></p><p></p><p>Phần lớn các trường hợp loãng xương ở phụ nữ sau sinh là hội chứng loãng xương sinh lý (các bác sĩ đã tiến hành đo mật độ xương ở phụ nữ trong thời gian mang thai, kết quả cho thấy chỉ số này đều giảm). Tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể sau 6 - 12 tháng ngừng cho con bú.</p><p></p><p></p><p>Với những trường hợp loãng xương nghiêm trọng, khi ấy bạn có thể phải sử dụng thuốc giảm đau hoặc dùng các loại thuốc uống, thuốc bổ sung vitamin D, theo điều trị và chỉ định của bác sĩ...</p><p></p><p></p><p><strong>Phòng chứng loãng xương sau sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Canxi là thành phần cấu trúc quan trọng của xương. Vì vậy, bạn nên cung cấp đầy đủ nhu cầu canxi cho cơ thể qua ăn uống và vận động hợp lý mỗi ngày. Hàm lượng canxi trong thời gian cho con bú luôn cao hơn bình thường, khoảng 1.500mg/ngày. Các thực phẩm giàu canxi là sữa, đậu tương, lòng đỏ trứng, rau cải, cá tôm... Nếu hết thời gian kiêng cữ sau sinh, bạn nên nhanh chóng quay lại chế độ dinh dưỡng như thường ngày, chỉ nên kiêng các chất kích thích, gia vị cay nóng, đồ uống có cồn hay thực phẩm chứa nhiều caffein…</p><p></p><p></p><p>Nên bổ sung các nguồn thực phẩm giàu vitamin D như trứng, nấm tươi, lươn, trai, sò...</p><p></p><p></p><p>Khi sinh con khoảng một tháng, sức khỏe của sản phụ đã phục hồi, có thể tham gia các hoạt động thể dục thể thao vừa sức, nhẹ nhàng. Không chỉ phòng được chứng loãng xương, vận động còn giúp bạn tăng cường sức khỏe và sớm lấy lại vóc dáng sau sinh.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, bạn cũng nên sắp xếp công việc nhà, bao gồm cả việc chăm sóc bé một cách hợp lý để phòng tránh những cơn đau mỏi cơ do phải làm việc quá sức.</p><p></p><p></p><p>Tắm nắng cũng là cách giúp cơ thể bạn tổng hợp vitamin D tốt đồng thời cũng ngăn ngừa được tình trạng loãng xương.</p><p></p><p></p><p>(BS. LÊ KHÁNH VÂN)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15562, member: 730"] [B]Tình trạng giảm mật độ khoáng xương (có thể hiểu là loãng xương) lúc mang thai và sau khi sinh cho em bé bú là tình trạng thiếu canxi sinh lý. Dấu hiệu cơ bản của chứng loãng xương là, sau khi sinh con từ 1-2 tháng,người mẹ bắt đầu xuất hiện tình trạng đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân.[/B] Một số người không thấy có triệu chứng gì khi bị loãng xương hoặc bỏ qua những triệu chứng nhẹ như đau lưng âm ỉ. [B]Nguyên nhân[/B] - Do tình trạng mật độ xương trong khoảng thời gian mang thai và cho con bú. - Do một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ đã bị tiêu hao vì phải nuôi dưỡng thai nhi. - Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể bạn tăng lên. Điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, đặc biệt là vùng khớp cùng của xương chậu (biểu hiện là tình trạng đau lưng, mỏi khớp khi mang thai và kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh). - Căng thẳng, bận rộn chăm con khiến cơ thể mệt mỏi và hay xuất hiện những cơn đau mỏi xương khớp. [CENTER][IMG]http://skds3.vcmedia.vn/JRGSJiLd3e5GsxdM0P2pqg65KoKccc/Image/2013/06/Phong-ngua-benh-loang-xuong-sau-sinh-98f7a.jpg[/IMG] [I]Sau sinh 1 tháng, chị em nên tập thể dục nhẹ nhàng[/I][/CENTER] [B]Điều trị[/B] Phần lớn các trường hợp loãng xương ở phụ nữ sau sinh là hội chứng loãng xương sinh lý (các bác sĩ đã tiến hành đo mật độ xương ở phụ nữ trong thời gian mang thai, kết quả cho thấy chỉ số này đều giảm). Tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể sau 6 - 12 tháng ngừng cho con bú. Với những trường hợp loãng xương nghiêm trọng, khi ấy bạn có thể phải sử dụng thuốc giảm đau hoặc dùng các loại thuốc uống, thuốc bổ sung vitamin D, theo điều trị và chỉ định của bác sĩ... [B]Phòng chứng loãng xương sau sinh[/B] Canxi là thành phần cấu trúc quan trọng của xương. Vì vậy, bạn nên cung cấp đầy đủ nhu cầu canxi cho cơ thể qua ăn uống và vận động hợp lý mỗi ngày. Hàm lượng canxi trong thời gian cho con bú luôn cao hơn bình thường, khoảng 1.500mg/ngày. Các thực phẩm giàu canxi là sữa, đậu tương, lòng đỏ trứng, rau cải, cá tôm... Nếu hết thời gian kiêng cữ sau sinh, bạn nên nhanh chóng quay lại chế độ dinh dưỡng như thường ngày, chỉ nên kiêng các chất kích thích, gia vị cay nóng, đồ uống có cồn hay thực phẩm chứa nhiều caffein… Nên bổ sung các nguồn thực phẩm giàu vitamin D như trứng, nấm tươi, lươn, trai, sò... Khi sinh con khoảng một tháng, sức khỏe của sản phụ đã phục hồi, có thể tham gia các hoạt động thể dục thể thao vừa sức, nhẹ nhàng. Không chỉ phòng được chứng loãng xương, vận động còn giúp bạn tăng cường sức khỏe và sớm lấy lại vóc dáng sau sinh. Ngoài ra, bạn cũng nên sắp xếp công việc nhà, bao gồm cả việc chăm sóc bé một cách hợp lý để phòng tránh những cơn đau mỏi cơ do phải làm việc quá sức. Tắm nắng cũng là cách giúp cơ thể bạn tổng hợp vitamin D tốt đồng thời cũng ngăn ngừa được tình trạng loãng xương. (BS. LÊ KHÁNH VÂN) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Phòng ngừa chứng loãng xương sau sinh
Top
Dưới