Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Nguyên nhân gây bệnh viêm não ở trẻ em
Nội dung
<p>[QUOTE="tuvansuckhoe365, post: 16006, member: 4017"]</p><p><strong><span style="font-size: 18px">Cách chăm sóc trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi</span></strong></p><p></p><p></p><p>Cách chăm sóc trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi</p><p></p><p></p><p>Bé mới chào đời, cơ thể mới bắt đầu tập thích nghi với môi trường xung quanh, chính vì vậy cham soc tre so sinh 2 thang tuoi đúng cách sẽ giúp cho bé an toàn và chóng lớn. Vậy mẹ sẽ phải làm gì để bé phát triển toàn diện nhất?</p><p><img src="http://3.bp.blogspot.com/-_zBPFSL2tvY/Ucf2DKUOJcI/AAAAAAAABQI/DP8-c40GhgU/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-11.JPG" data-url="http://3.bp.blogspot.com/-_zBPFSL2tvY/Ucf2DKUOJcI/AAAAAAAABQI/DP8-c40GhgU/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-11.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong> Chăm bé ăn như thế nào?</strong></p><p>Cho bé bú là khoảng thời gian tuyệt vời với cả hai mẹ con. Đây là lúc bé cảm nhận được rõ nhất sự ấm áp từ vòng tay mẹ, khuôn mặt yêu thương cùng giọng nói trìu mến của mẹ.</p><p>Hãy cho bé bú ngay sau khi sinh 30 phút để sớm có sữa non</p><p>Bé cần khoảng 150ml sữa/kg mỗi ngày.</p><p>Hãy làm cho bé dễ chịu trước khi bú bằng cách thay tã, vệ sinh sạch sẽ</p><p>Vỗ lưng cho bé ít nhất 1 lần khi cho bú, sau khi bú xong giữ bé trên vai và vuốt lưng cho bé.</p><p>Bé không cần bổ sung gì ngoài sữa mẹ, vì vậy mẹ vẫn cần bổ sung vitamin và khoáng chất để chất lượng sữa tốt hơn.</p><p></p><p></p><p>Lưu ý khi cho bé bú sữa và cham soc tre so sinh 2 thang tuoi</p><p>Không ép bé bú quá nhiều</p><p>Nếu bé bú bình thì không nên dốc ngược bình hay lắc để làm sữa chảy nhanh</p><p>Không cho bé ăn mật ong hay cháo pha đường, có thể gây ngộ độc hay sặc</p><p>Khi cho bé nằm cạnh bú, mẹ cần phải tỉnh táo hoặc có người trông nom, tránh trường hợp mẹ đè lên con mà không biết</p><p></p><p></p><p><strong>Giữ vệ sinh cho bé</strong></p><p>Thay tã và vệ sinh sạch sẽ cho bé thường xuyên. Cần xem xét phân của bé xem có tốt không</p><p>Nên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sạch sẽ trước khi đụng chạm tới bé</p><p>Cắt móng tay cho bé</p><p>Chăm sóc rốn cho bé đúng cách</p><p>Bạn có thể tắm cho bé hàng ngày, phải giữ nước ấm đúng nhiệt độ khoảng 37-40oC, tắm nhanh và lau khô cho bé kịp thời. Trong khi tắm cần tránh gió lùa.</p><p>Tránh cho bé tiếp xúc với các nguồn ô nhiễm: khói thuốc, bụi, sơn, mùi thức ăn…</p><p></p><p></p><p><strong>Giữ an toàn cho bé</strong></p><p>Đặt bé ngủ tại vị trí cố định và không nên thay đổi hoặc đặt bé ngủ ở nhiều nơi. Vị trí ngủ có thể là cũi, giường, nhưng phải kê lót xung quanh cẩn thận. Không để bé ngủ một mình, cần có người theo dõi.</p><p>Không cho bé đi xa hoặc di chuyển quá nhiều.</p><p>Không sử dụng thức ăn hay đồ uống nóng khi bế bé vì có thể rơi vào người bé.</p><p>Nên tắm nắng thường xuyên trong vòng 15-30 phút nhưng là nắng sớm (trước 8h) tránh nắng gắt chiếu vào bé.</p><p>Giữ nhiệt độ phòng hợp lý, tránh nắng chiếu, gió lùa.</p><p>Luôn có số điện thoại khẩn cấp để liên lạc với người nhà, bác sĩ khi cần</p><p></p><p></p><p><strong>Chơi cùng bé</strong></p><p>Hãy tạo nhiều bộ mặt khi gần bé. Cố làm theo những tiếng động và bộ mặt bé làm.</p><p>Hãy nói chuyện nhẹ nhành vào tai bé. Cho bé nghe nhạc</p><p>Nâng bé lên vai bạn để bé có thể thấy xung quanh. Đỡ đầu khi ẵm bé.</p><p>Cho bé thấy những bức tranh và những mẫu hình đơn giản có màu sáng và có trang trí, cách mặt bé khoảng 20-30 cm.</p><p></p><p></p><p><em>Sự phát triển của trẻ khi 2 tháng tuổi </em></p><p></p><p></p><p>Con bạn biết làm gì ở tuổi này?</p><p>Nhận biết những gương mặt và giọng nói khác nhau. Cho thấy đáp ứng của bé khi bé thích 1 món đồ chơi nào đó.</p><p><img src="http://1.bp.blogspot.com/-E8qbENxej1M/Ucf2DfsbiVI/AAAAAAAABQQ/dePiMdro8oQ/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-22.JPG" data-url="http://1.bp.blogspot.com/-E8qbENxej1M/Ucf2DfsbiVI/AAAAAAAABQQ/dePiMdro8oQ/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-22.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Theo dõi những cử động bên ngoài. Thích thú khi nhìn những màu sáng, vật thể 3 chiều. </p><p></p><p></p><p>Mở tay ra thường hơn, nhiều hơn là cứ nắm tròn tay lại. </p><p></p><p></p><p>Thích thú các đồ chơi. Có thể im lặng khi làm việc này. </p><p></p><p></p><p>Giữ các vật vài giây trước khi buông xuống. </p><p></p><p></p><p>Xác định sở thích tư thế ngủ của mình. </p><p></p><p></p><p><em><u>Những thay đổi quan trọng:</u></em></p><p></p><p></p><p>Bé bắt đầu thể hiện nhiều loại cảm xúc hơn bao gồm: hài lòng, mong đợi và không hài lòng. </p><p></p><p></p><p>Bây giờ, bé bắt đầu biết đến sự dỗ dành của những giọng nói thân quen và việc ẵm bồng. </p><p></p><p></p><p>Thời gian bú và ngủ cũng đều đặn hơn. Ở tháng này, bé có thể bắt đầu ngủ cả đêm nhưng có vài bé vẫn thức dậy để đòi bú. </p><p></p><p></p><p>Cử động của bé đã đều đặn hơn do hệ thần kinh đã phát triển mặc dùn bé cử động vẫn chưa thật đồng bộ. Sự điều khiển đầu của bé được cải thiện hơn. </p><p></p><p></p><p>Cảm giác của bé cải thiện tốt hơn, ví dụ như bé sẽ nhìn tới hướng có tiếng động hấp dẫn hoặc bắt đầu bú khi thấy bình sữa. </p><p></p><p></p><p><em><u>Chơi để phát triển:</u></em></p><p></p><p></p><p>Khi bạn muốn bé chú ý, hãy nói chuyện nhẹ hành với bé bằng giọng cao và nhìn thẳng vào bé. Khi bạn muốn bé yên lặng, hãy nói với bé bằng 1 giọng trầm hơn. Hãy nói chuyện thường xuyên với bé. </p><p></p><p></p><p>Lắc nhẹ cái lục lạc gần đầu bé. Đu đưa 1 đồ chơi sáng màu trước mặt b é khoảng 10cm. Nói với bé bạn đang làm gì. </p><p></p><p></p><p>Kêu tên bé nhẹ nhàng bên tai. Thì thầm với bé đến khi bé di chuyển mắt hay cố gắng quay đầu để nhìn thấy bạn. làm như vậy ở tai bên kia của bé. </p><p></p><p></p><p>Nếu thời tiết cho phép, hãy đưa bé ra ngoài mỗi ngày. Bây giờ là thời gian tốt nhất để thiết lập 1 cuộc đi dạo hàng ngày. </p><p><img src="http://4.bp.blogspot.com/-efFnCfZPVdk/Ucf2DJuCSHI/AAAAAAAABQM/3zycHHVf2gs/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-33.JPG" data-url="http://4.bp.blogspot.com/-efFnCfZPVdk/Ucf2DJuCSHI/AAAAAAAABQM/3zycHHVf2gs/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-33.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Hãy ôm chặt bé, nói chuyện, vuốt ve và yêu thương bé. </p><p></p><p></p><p><em><u>Nuôi dưỡng bé:</u></em></p><p></p><p></p><p>Hãy cho bé bú sữa mẹ hoặc bú sữa bình trong những trường hợp cần thiết, không nên cho bé bú sữa bò. </p><p></p><p></p><p>Cho bé bú khoảng 5 lần mỗi ngày, bé bú được khoảng 150ml/kg cân nặng mỗi ngày. </p><p></p><p></p><p>Không bỏ bột ngũ cốc loãng hay thức ăn nấu nhuyễn vào sữa trong thời gian này. Bé còn rất nhỏ để có thể tiêu hoá được những thức ăn không phải là sữa. </p><p></p><p></p><p>Nếu bạn nuôi con bằng sữa mẹ</p><p></p><p></p><p>Cho bé bú cả 2 vú mỗi khi cho bú để kích thích sự tạo sữa và nhớ cho bé bú hết 1 bên rồi mới đến bên kia.</p><p></p><p></p><p>Không nên ăn kiêng trong thời gian cho bý, giảm bớt năng lượng hấp thu vào sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp sữa.</p><p></p><p></p><p>Nếu bác sĩ kê đơn thuốc cho bẹn, hãy nhắc với bác sĩ rằng bạn đang cho con bú và hãy tư vấn với bác sĩ của con bạn trước khi bạn uống bất cứ loại thuốc không cần kê toa nào. </p><p></p><p></p><p>Vẫn tiếp tục dùng những loại vitamine và sữa dành cho bà mẹ có thai và nuôi con bú bạn dùng trước đây. </p><p></p><p></p><p>Giai đoạn này bé bắt đầu quan tâm đến mọi thứ xung quanh. Bé cười nhiều và chân tay cựa quậy liên tục.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Thị giác</strong></p><p></p><p></p><p>Lúc này mắt bé đã mở to, tầm nhìn cũng được xa hơn giai đoạn bé mới chào đời. Bé thường chăm chú vào những đồ vật nhỏ treo gần mặt. Bé cũng có phản xạ đưa tay ra tóm lấy những đồ chơi này.</p><p></p><p></p><p>Giai đoạn bé 2 tháng tuổi Chăm sóc bé Bé 2 tháng tuổi</p><p></p><p></p><p>Bé có thể nhận biết được hai màu sắc cơ bản là đen và trắng. Tuy nhiên để bé phát triển tốt vùng thị giác, bạn nên chọn những loại đồ chơi nhiều màu sắc (chỉ tránh những loại quá chói dành cho bé).</p><p></p><p></p><p><strong>2. Cử động</strong></p><p></p><p></p><p>Nhiều bé thường có thói quen nắm tròn bàn tay lại trong thời gian dài. Thi thoảng, bé có thể xòe rộng các ngón tay và tóm chặt một vật gì đó ở gần, thậm chí là tóc hay áo của bạn.</p><p></p><p></p><p>Bé có sở thích cho tay vào miệng.</p><p></p><p></p><p>Bây giờ, nếu bạn đưa cho bé một món đồ nhẹ, bé cũng có thể nhấc, nâng vật đó lên được.</p><p></p><p></p><p><strong>3. Âm thanh</strong></p><p></p><p></p><p>Bé thường chóp chép miệng hay phát ra những âm thanh chưa rõ nghĩa như “ê..ê”, “a..a”, “ou..ou”… Bé cũng rất thích “hóng chuyện” và tỏ ra đặc biệt chăm chú nhìn cử động miệng của bạn. Bé có xu hướng lặp đi lặp lại những âm thanh quen thuộc đó hàng ngày.</p><p><img src="http://3.bp.blogspot.com/-8klSL_PzaXw/Ucf2D-BROeI/AAAAAAAABQg/V1d0RkaCgnE/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-44.JPG" data-url="http://3.bp.blogspot.com/-8klSL_PzaXw/Ucf2D-BROeI/AAAAAAAABQg/V1d0RkaCgnE/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-44.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong>4. Thính giác</strong></p><p></p><p></p><p>Cơ quan này cũng đang trong quá trình hoàn thiện, vì vậy bé chỉ nghe được những âm thanh ở gần. Bé có thể hướng đầu, quay mặt về phía người hỏi chuyện bé. Bé đặc biệt thích thú khi được nghe giọng nói của bạn hay của những người xung quanh.</p><p></p><p></p><p><strong>Hướng dẫn chăm sóc bé</strong></p><p></p><p></p><p>Khi nói chuyện với bé, bạn nên chú ý điều tiết âm thanh lên xuống nhịp nhàng. Bắt đầu từ giọng nói nhỏ nhẹ, sau đó lên cao hơn. Bạn cũng có thể ngân nga những bài hát, đoạn thơ có tiết tấu vui vẻ cũng khiến bé thích thú tập trung.</p><p></p><p></p><p>Massage giúp bé tăng cường hệ miễn dịch, hệ tuần hoàn và giữ tinh thần bé thoải mái. Chú ý giữ căn phòng ấm áp khi bạn bắt đầu thực hiện các động tác massage cho bé.</p><p></p><p></p><p>Cho bé nằm ngửa trên giường và khởi động việc massage bằng cách lăn nhẹ hai cánh tay bé, dùng đầu ngón tay xoáy hình vòng tròn nhỏ hai bên má, cằm bé, xoa bóp nhẹ hai bắp chân…</p><p></p><p></p><p>Âm nhạc và ánh sáng nhạt sẽ hỗ trợ tích cực cho bạn trong quá trình massage cho bé.</p><p></p><p></p><p>Cho bé nằm trên xe nôi và đẩy bé đến khu vực yên tĩnh, có nhiều cây cối. Không khí trong lành ngoài trời rất có lợi cho sức khỏe và kích thích trí não bé phát triển tốt.</p><p></p><p></p><p>Tuyệt đối tránh đặt những loại thức ăn nóng, nước nóng… gần bé vì lúc này bé đã khá hiếu động, bé có thể dùng tay kéo, giật mình bất kỳ thứ gì xung quanh.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><span style="font-size: 22px">Theo: Cachchuabenh.net</span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tuvansuckhoe365, post: 16006, member: 4017"] [B][SIZE="5"]Cách chăm sóc trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi[/SIZE][/B] Cách chăm sóc trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi Bé mới chào đời, cơ thể mới bắt đầu tập thích nghi với môi trường xung quanh, chính vì vậy cham soc tre so sinh 2 thang tuoi đúng cách sẽ giúp cho bé an toàn và chóng lớn. Vậy mẹ sẽ phải làm gì để bé phát triển toàn diện nhất? [IMG]http://3.bp.blogspot.com/-_zBPFSL2tvY/Ucf2DKUOJcI/AAAAAAAABQI/DP8-c40GhgU/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-11.JPG[/IMG] [B] Chăm bé ăn như thế nào?[/B] Cho bé bú là khoảng thời gian tuyệt vời với cả hai mẹ con. Đây là lúc bé cảm nhận được rõ nhất sự ấm áp từ vòng tay mẹ, khuôn mặt yêu thương cùng giọng nói trìu mến của mẹ. Hãy cho bé bú ngay sau khi sinh 30 phút để sớm có sữa non Bé cần khoảng 150ml sữa/kg mỗi ngày. Hãy làm cho bé dễ chịu trước khi bú bằng cách thay tã, vệ sinh sạch sẽ Vỗ lưng cho bé ít nhất 1 lần khi cho bú, sau khi bú xong giữ bé trên vai và vuốt lưng cho bé. Bé không cần bổ sung gì ngoài sữa mẹ, vì vậy mẹ vẫn cần bổ sung vitamin và khoáng chất để chất lượng sữa tốt hơn. Lưu ý khi cho bé bú sữa và cham soc tre so sinh 2 thang tuoi Không ép bé bú quá nhiều Nếu bé bú bình thì không nên dốc ngược bình hay lắc để làm sữa chảy nhanh Không cho bé ăn mật ong hay cháo pha đường, có thể gây ngộ độc hay sặc Khi cho bé nằm cạnh bú, mẹ cần phải tỉnh táo hoặc có người trông nom, tránh trường hợp mẹ đè lên con mà không biết [B]Giữ vệ sinh cho bé[/B] Thay tã và vệ sinh sạch sẽ cho bé thường xuyên. Cần xem xét phân của bé xem có tốt không Nên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sạch sẽ trước khi đụng chạm tới bé Cắt móng tay cho bé Chăm sóc rốn cho bé đúng cách Bạn có thể tắm cho bé hàng ngày, phải giữ nước ấm đúng nhiệt độ khoảng 37-40oC, tắm nhanh và lau khô cho bé kịp thời. Trong khi tắm cần tránh gió lùa. Tránh cho bé tiếp xúc với các nguồn ô nhiễm: khói thuốc, bụi, sơn, mùi thức ăn… [B]Giữ an toàn cho bé[/B] Đặt bé ngủ tại vị trí cố định và không nên thay đổi hoặc đặt bé ngủ ở nhiều nơi. Vị trí ngủ có thể là cũi, giường, nhưng phải kê lót xung quanh cẩn thận. Không để bé ngủ một mình, cần có người theo dõi. Không cho bé đi xa hoặc di chuyển quá nhiều. Không sử dụng thức ăn hay đồ uống nóng khi bế bé vì có thể rơi vào người bé. Nên tắm nắng thường xuyên trong vòng 15-30 phút nhưng là nắng sớm (trước 8h) tránh nắng gắt chiếu vào bé. Giữ nhiệt độ phòng hợp lý, tránh nắng chiếu, gió lùa. Luôn có số điện thoại khẩn cấp để liên lạc với người nhà, bác sĩ khi cần [B]Chơi cùng bé[/B] Hãy tạo nhiều bộ mặt khi gần bé. Cố làm theo những tiếng động và bộ mặt bé làm. Hãy nói chuyện nhẹ nhành vào tai bé. Cho bé nghe nhạc Nâng bé lên vai bạn để bé có thể thấy xung quanh. Đỡ đầu khi ẵm bé. Cho bé thấy những bức tranh và những mẫu hình đơn giản có màu sáng và có trang trí, cách mặt bé khoảng 20-30 cm. [I]Sự phát triển của trẻ khi 2 tháng tuổi [/I] Con bạn biết làm gì ở tuổi này? Nhận biết những gương mặt và giọng nói khác nhau. Cho thấy đáp ứng của bé khi bé thích 1 món đồ chơi nào đó. [IMG]http://1.bp.blogspot.com/-E8qbENxej1M/Ucf2DfsbiVI/AAAAAAAABQQ/dePiMdro8oQ/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-22.JPG[/IMG] Theo dõi những cử động bên ngoài. Thích thú khi nhìn những màu sáng, vật thể 3 chiều. Mở tay ra thường hơn, nhiều hơn là cứ nắm tròn tay lại. Thích thú các đồ chơi. Có thể im lặng khi làm việc này. Giữ các vật vài giây trước khi buông xuống. Xác định sở thích tư thế ngủ của mình. [I][U]Những thay đổi quan trọng:[/U][/I] Bé bắt đầu thể hiện nhiều loại cảm xúc hơn bao gồm: hài lòng, mong đợi và không hài lòng. Bây giờ, bé bắt đầu biết đến sự dỗ dành của những giọng nói thân quen và việc ẵm bồng. Thời gian bú và ngủ cũng đều đặn hơn. Ở tháng này, bé có thể bắt đầu ngủ cả đêm nhưng có vài bé vẫn thức dậy để đòi bú. Cử động của bé đã đều đặn hơn do hệ thần kinh đã phát triển mặc dùn bé cử động vẫn chưa thật đồng bộ. Sự điều khiển đầu của bé được cải thiện hơn. Cảm giác của bé cải thiện tốt hơn, ví dụ như bé sẽ nhìn tới hướng có tiếng động hấp dẫn hoặc bắt đầu bú khi thấy bình sữa. [I][U]Chơi để phát triển:[/U][/I] Khi bạn muốn bé chú ý, hãy nói chuyện nhẹ hành với bé bằng giọng cao và nhìn thẳng vào bé. Khi bạn muốn bé yên lặng, hãy nói với bé bằng 1 giọng trầm hơn. Hãy nói chuyện thường xuyên với bé. Lắc nhẹ cái lục lạc gần đầu bé. Đu đưa 1 đồ chơi sáng màu trước mặt b é khoảng 10cm. Nói với bé bạn đang làm gì. Kêu tên bé nhẹ nhàng bên tai. Thì thầm với bé đến khi bé di chuyển mắt hay cố gắng quay đầu để nhìn thấy bạn. làm như vậy ở tai bên kia của bé. Nếu thời tiết cho phép, hãy đưa bé ra ngoài mỗi ngày. Bây giờ là thời gian tốt nhất để thiết lập 1 cuộc đi dạo hàng ngày. [IMG]http://4.bp.blogspot.com/-efFnCfZPVdk/Ucf2DJuCSHI/AAAAAAAABQM/3zycHHVf2gs/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-33.JPG[/IMG] Hãy ôm chặt bé, nói chuyện, vuốt ve và yêu thương bé. [I][U]Nuôi dưỡng bé:[/U][/I] Hãy cho bé bú sữa mẹ hoặc bú sữa bình trong những trường hợp cần thiết, không nên cho bé bú sữa bò. Cho bé bú khoảng 5 lần mỗi ngày, bé bú được khoảng 150ml/kg cân nặng mỗi ngày. Không bỏ bột ngũ cốc loãng hay thức ăn nấu nhuyễn vào sữa trong thời gian này. Bé còn rất nhỏ để có thể tiêu hoá được những thức ăn không phải là sữa. Nếu bạn nuôi con bằng sữa mẹ Cho bé bú cả 2 vú mỗi khi cho bú để kích thích sự tạo sữa và nhớ cho bé bú hết 1 bên rồi mới đến bên kia. Không nên ăn kiêng trong thời gian cho bý, giảm bớt năng lượng hấp thu vào sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp sữa. Nếu bác sĩ kê đơn thuốc cho bẹn, hãy nhắc với bác sĩ rằng bạn đang cho con bú và hãy tư vấn với bác sĩ của con bạn trước khi bạn uống bất cứ loại thuốc không cần kê toa nào. Vẫn tiếp tục dùng những loại vitamine và sữa dành cho bà mẹ có thai và nuôi con bú bạn dùng trước đây. Giai đoạn này bé bắt đầu quan tâm đến mọi thứ xung quanh. Bé cười nhiều và chân tay cựa quậy liên tục. [B]1. Thị giác[/B] Lúc này mắt bé đã mở to, tầm nhìn cũng được xa hơn giai đoạn bé mới chào đời. Bé thường chăm chú vào những đồ vật nhỏ treo gần mặt. Bé cũng có phản xạ đưa tay ra tóm lấy những đồ chơi này. Giai đoạn bé 2 tháng tuổi Chăm sóc bé Bé 2 tháng tuổi Bé có thể nhận biết được hai màu sắc cơ bản là đen và trắng. Tuy nhiên để bé phát triển tốt vùng thị giác, bạn nên chọn những loại đồ chơi nhiều màu sắc (chỉ tránh những loại quá chói dành cho bé). [B]2. Cử động[/B] Nhiều bé thường có thói quen nắm tròn bàn tay lại trong thời gian dài. Thi thoảng, bé có thể xòe rộng các ngón tay và tóm chặt một vật gì đó ở gần, thậm chí là tóc hay áo của bạn. Bé có sở thích cho tay vào miệng. Bây giờ, nếu bạn đưa cho bé một món đồ nhẹ, bé cũng có thể nhấc, nâng vật đó lên được. [B]3. Âm thanh[/B] Bé thường chóp chép miệng hay phát ra những âm thanh chưa rõ nghĩa như “ê..ê”, “a..a”, “ou..ou”… Bé cũng rất thích “hóng chuyện” và tỏ ra đặc biệt chăm chú nhìn cử động miệng của bạn. Bé có xu hướng lặp đi lặp lại những âm thanh quen thuộc đó hàng ngày. [IMG]http://3.bp.blogspot.com/-8klSL_PzaXw/Ucf2D-BROeI/AAAAAAAABQg/V1d0RkaCgnE/s1600/cach-cham-soc-tre-so-sinh-2-thang-tuoi-44.JPG[/IMG] [B]4. Thính giác[/B] Cơ quan này cũng đang trong quá trình hoàn thiện, vì vậy bé chỉ nghe được những âm thanh ở gần. Bé có thể hướng đầu, quay mặt về phía người hỏi chuyện bé. Bé đặc biệt thích thú khi được nghe giọng nói của bạn hay của những người xung quanh. [B]Hướng dẫn chăm sóc bé[/B] Khi nói chuyện với bé, bạn nên chú ý điều tiết âm thanh lên xuống nhịp nhàng. Bắt đầu từ giọng nói nhỏ nhẹ, sau đó lên cao hơn. Bạn cũng có thể ngân nga những bài hát, đoạn thơ có tiết tấu vui vẻ cũng khiến bé thích thú tập trung. Massage giúp bé tăng cường hệ miễn dịch, hệ tuần hoàn và giữ tinh thần bé thoải mái. Chú ý giữ căn phòng ấm áp khi bạn bắt đầu thực hiện các động tác massage cho bé. Cho bé nằm ngửa trên giường và khởi động việc massage bằng cách lăn nhẹ hai cánh tay bé, dùng đầu ngón tay xoáy hình vòng tròn nhỏ hai bên má, cằm bé, xoa bóp nhẹ hai bắp chân… Âm nhạc và ánh sáng nhạt sẽ hỗ trợ tích cực cho bạn trong quá trình massage cho bé. Cho bé nằm trên xe nôi và đẩy bé đến khu vực yên tĩnh, có nhiều cây cối. Không khí trong lành ngoài trời rất có lợi cho sức khỏe và kích thích trí não bé phát triển tốt. Tuyệt đối tránh đặt những loại thức ăn nóng, nước nóng… gần bé vì lúc này bé đã khá hiếu động, bé có thể dùng tay kéo, giật mình bất kỳ thứ gì xung quanh. [B][SIZE=6]Theo: Cachchuabenh.net[/SIZE][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Nguyên nhân gây bệnh viêm não ở trẻ em
Top
Dưới