Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
4 nguyên tắc khi cứu người đuối nước
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15657, member: 730"]</p><p><strong>Không cứu người, bạn cũng có thể trở thành tội phạm! Ranh giới của việc giúp đỡ người bị nạn và bảo toàn mạng sống của mình rất mong manh.</strong></p><p></p><p></p><p>Cứu người theo bản năng là tốt nhưng cứu người khi có kiến thức vững chắc thì còn tốt hơn, bạn hoàn toàn có thể bảo toàn tính mạng cho người được cứu và chính mình. Hãy cùng nắm vững những nguyên tắc vàng sau đây nhé!</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/551b69ae40fa06.img.jpg" data-url="http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/551b69ae40fa06.img.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>1. Khi cứu người bị chết đuối, tốt nhất bạn nên chuẩn bị áo phao hoặc nhìn quanh xem có thứ gì để bạn có thể nổi lên được khi cần thiết không (ví dụ một khúc gỗ, một tấm ván nhẹ…). Việc bạn cứu người là một việc tốt, nhưng hãy tỉnh táo để an toàn cho bản thân nữa. Những vật dụng cần thiết như thế sẽ giúp bạn những lúc đuối sức đấy.</p><p></p><p></p><p>2. Bạn nên trang bị tốt những kiến thức để sống sót khi bị chìm, để nhỡ không may trong lúc cứu người, bạn gặp sự cố mà chìm xuống thì vẫn còn cách để thoát nạn. Khi mới chìm xuống, ngay lập tức hãy bịt mũi, nhắm mắt nín thở để người nổi lên cho khỏi bị tràn nước vào phổi. Sau đó, dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn.</p><p></p><p></p><p>3. Đừng cố vùng vẫy khi bạn không còn sức, bình tĩnh, thả lõng người và nín thở để cơ thể có thể nổi lên. Đừng nghĩ rằng mình biết bơi thì có thể sống sót mà chủ quan với làn nước. Bạn nên nhớ rằng, khi đuối sức, cơ thể bạn sẽ càng nặng hơn, điều đó dẫn đến việc vùng vẫy chỉ làm nước nhanh chóng nhấn chìm bạn . Nhớ nhé!</p><p></p><p></p><p>4. Cuối cùng, bạn vẫn cần sự giúp đỡ từ những người xung quanh. Bạn đừng nghĩ sức trẻ của mình có thể cứu được nhiều người. Lầm to đấy nhé. Nhiều trường hợp, sức khoẻ chỉ là một phần để cứu người thôi, quan trọng là kinh nghiệm sống để khống chế những rủi ro. Cho nên, hãy kêu gọi mọi người khi bạn thấy nguy hiểm xảy ra. Thêm một người sẽ thêm một phần cơ hội cứu người mà.</p><p></p><p></p><p>Trao đổi về việc cứu người bị nạn, Thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, giảng viên ĐH Sư phạm TP HCM chia sẻ 3 nguyên tắc quan trọng:</p><p></p><p></p><p>- Đối với người đi cứu, do cần hành động khẩn cấp nên có thể bạn không suy nghĩ kịp phương án tốt nhất. Tuy nhiên, khi đã kiệt sức thì bạn hoàn toàn có thể cảm nhận được trạng thái thể lực của mình. Nếu thấy đã đến cực hạn của bản thân, khả năng cứu sống người khác mà vẫn bảo toàn tính mạng của mình là thấp, tỉ lệ mất mạng là cao, bạn phải tìm phương án khác hoặc nhờ vào sự trợ giúp của người khác hay vật dụng khác để khả năng cùng được sống cao nhất có thể. “Một mạng đổi một mạng” quả thật là điều không ai mong muốn.</p><p></p><p></p><p>- Đối với những bạn đã được cứu, khi đã được giải thoát, các bạn cũng phải lập tức cố hết sức mình để tìm cách để cứu những bạn còn lại. Ví dụ: Dù không còn sức để bơi, thì bạn vẫn có thể kêu gào để những người đi đường nghe thấy và giúp đỡ, thậm chí phải tìm cây, tìm dây leo hay vật nổi để trợ giúp người đang hành động. Đó cũng là trách nhiệm của người đã được cứu.</p><p></p><p></p><p>- Đối với những người đang quan sát và bình luận về sự việc này, cần phân biệt giữa “thấy chết mà không cứu” với việc “đã cứu nhưng không còn sức để tiếp tục”. Đừng bảo người ta “Cứ cứu đi, không cứu là ích kỷ, mình chết mà người ta được sống thì cũng đáng làm!”. Liệu trong trường hợp của người ta, bạn có dám hy sinh mình chết để người ta sống không? Nói thì lúc nào cũng dễ. Cần đặt mình vào trong chính trường hợp của người ta và gia đình của người ta nữa.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/cuu_nguoi.jpg" data-url="http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/cuu_nguoi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Không cứu người cũng có thể thành tội phạm!</strong></p><p></p><p></p><p>Khoản 1 Điều 102 BLHS quy định Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng:</p><p>“Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”</p><p></p><p></p><p>Theo Điều 102 của BLHS, hành vi khách quan của tội phạm được thực hiện dưới hình thức không hành động với lỗi cố ý:</p><p></p><p></p><p>- Thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, hoặc bằng bất kỳ hình thức nào mà biết được, nhận thức được người khác người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.</p><p></p><p></p><p>- Người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: là người mà tính mạng của họ đang bị trực tiếp đe dọa, đòi hỏi phải có sự cứu giúp kịp thời của người khác. Sự nguy hiểm này có thể do yếu tố khách quan (tai nạn, rủi ro,…) hoặc có thể chính người đang trong tình trạng nguy hiểm đó gây ra.</p><p></p><p></p><p>- Có điều kiện để cứu giúp nhưng không cứu giúp: Người phạm tội có đủ điều kiện để cứu giúp, ngăn chặn hậu quả chết người xảy ra. Việc cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân người cứu giúp cũng như người khác. Tuy nhiên, người phạm tội đã không cứu giúp, không thực hiện việc làm mà pháp luật cũng như đạo đức đều đỏi hỏi phải làm, gây ra hậu quả là nạn nhân chết.</p><p></p><p></p><p>Tuy nhiên, nếu bản thân người đó không có khả năng để cứu nạn nhân (VD không biết bơi nên không thể cứu người bị đuối nước) hoặc nạn nhân không chết (VD nạn nhân được một người khác cứu sống) thì cá nhân đó sẽ không phạm tội theo Điều 102 BLHS.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 15657, member: 730"] [B]Không cứu người, bạn cũng có thể trở thành tội phạm! Ranh giới của việc giúp đỡ người bị nạn và bảo toàn mạng sống của mình rất mong manh.[/B] Cứu người theo bản năng là tốt nhưng cứu người khi có kiến thức vững chắc thì còn tốt hơn, bạn hoàn toàn có thể bảo toàn tính mạng cho người được cứu và chính mình. Hãy cùng nắm vững những nguyên tắc vàng sau đây nhé! [CENTER][IMG]http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/551b69ae40fa06.img.jpg[/IMG][/CENTER] 1. Khi cứu người bị chết đuối, tốt nhất bạn nên chuẩn bị áo phao hoặc nhìn quanh xem có thứ gì để bạn có thể nổi lên được khi cần thiết không (ví dụ một khúc gỗ, một tấm ván nhẹ…). Việc bạn cứu người là một việc tốt, nhưng hãy tỉnh táo để an toàn cho bản thân nữa. Những vật dụng cần thiết như thế sẽ giúp bạn những lúc đuối sức đấy. 2. Bạn nên trang bị tốt những kiến thức để sống sót khi bị chìm, để nhỡ không may trong lúc cứu người, bạn gặp sự cố mà chìm xuống thì vẫn còn cách để thoát nạn. Khi mới chìm xuống, ngay lập tức hãy bịt mũi, nhắm mắt nín thở để người nổi lên cho khỏi bị tràn nước vào phổi. Sau đó, dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn. 3. Đừng cố vùng vẫy khi bạn không còn sức, bình tĩnh, thả lõng người và nín thở để cơ thể có thể nổi lên. Đừng nghĩ rằng mình biết bơi thì có thể sống sót mà chủ quan với làn nước. Bạn nên nhớ rằng, khi đuối sức, cơ thể bạn sẽ càng nặng hơn, điều đó dẫn đến việc vùng vẫy chỉ làm nước nhanh chóng nhấn chìm bạn . Nhớ nhé! 4. Cuối cùng, bạn vẫn cần sự giúp đỡ từ những người xung quanh. Bạn đừng nghĩ sức trẻ của mình có thể cứu được nhiều người. Lầm to đấy nhé. Nhiều trường hợp, sức khoẻ chỉ là một phần để cứu người thôi, quan trọng là kinh nghiệm sống để khống chế những rủi ro. Cho nên, hãy kêu gọi mọi người khi bạn thấy nguy hiểm xảy ra. Thêm một người sẽ thêm một phần cơ hội cứu người mà. Trao đổi về việc cứu người bị nạn, Thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, giảng viên ĐH Sư phạm TP HCM chia sẻ 3 nguyên tắc quan trọng: - Đối với người đi cứu, do cần hành động khẩn cấp nên có thể bạn không suy nghĩ kịp phương án tốt nhất. Tuy nhiên, khi đã kiệt sức thì bạn hoàn toàn có thể cảm nhận được trạng thái thể lực của mình. Nếu thấy đã đến cực hạn của bản thân, khả năng cứu sống người khác mà vẫn bảo toàn tính mạng của mình là thấp, tỉ lệ mất mạng là cao, bạn phải tìm phương án khác hoặc nhờ vào sự trợ giúp của người khác hay vật dụng khác để khả năng cùng được sống cao nhất có thể. “Một mạng đổi một mạng” quả thật là điều không ai mong muốn. - Đối với những bạn đã được cứu, khi đã được giải thoát, các bạn cũng phải lập tức cố hết sức mình để tìm cách để cứu những bạn còn lại. Ví dụ: Dù không còn sức để bơi, thì bạn vẫn có thể kêu gào để những người đi đường nghe thấy và giúp đỡ, thậm chí phải tìm cây, tìm dây leo hay vật nổi để trợ giúp người đang hành động. Đó cũng là trách nhiệm của người đã được cứu. - Đối với những người đang quan sát và bình luận về sự việc này, cần phân biệt giữa “thấy chết mà không cứu” với việc “đã cứu nhưng không còn sức để tiếp tục”. Đừng bảo người ta “Cứ cứu đi, không cứu là ích kỷ, mình chết mà người ta được sống thì cũng đáng làm!”. Liệu trong trường hợp của người ta, bạn có dám hy sinh mình chết để người ta sống không? Nói thì lúc nào cũng dễ. Cần đặt mình vào trong chính trường hợp của người ta và gia đình của người ta nữa. [CENTER][IMG]http://static.xaluan.com/images/news/Image/2013/06/11/cuu_nguoi.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Không cứu người cũng có thể thành tội phạm![/B] Khoản 1 Điều 102 BLHS quy định Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” Theo Điều 102 của BLHS, hành vi khách quan của tội phạm được thực hiện dưới hình thức không hành động với lỗi cố ý: - Thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, hoặc bằng bất kỳ hình thức nào mà biết được, nhận thức được người khác người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. - Người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: là người mà tính mạng của họ đang bị trực tiếp đe dọa, đòi hỏi phải có sự cứu giúp kịp thời của người khác. Sự nguy hiểm này có thể do yếu tố khách quan (tai nạn, rủi ro,…) hoặc có thể chính người đang trong tình trạng nguy hiểm đó gây ra. - Có điều kiện để cứu giúp nhưng không cứu giúp: Người phạm tội có đủ điều kiện để cứu giúp, ngăn chặn hậu quả chết người xảy ra. Việc cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân người cứu giúp cũng như người khác. Tuy nhiên, người phạm tội đã không cứu giúp, không thực hiện việc làm mà pháp luật cũng như đạo đức đều đỏi hỏi phải làm, gây ra hậu quả là nạn nhân chết. Tuy nhiên, nếu bản thân người đó không có khả năng để cứu nạn nhân (VD không biết bơi nên không thể cứu người bị đuối nước) hoặc nạn nhân không chết (VD nạn nhân được một người khác cứu sống) thì cá nhân đó sẽ không phạm tội theo Điều 102 BLHS. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
4 nguyên tắc khi cứu người đuối nước
Top
Dưới