Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Tình dục an toàn
Ưu nhược điểm của thuốc tránh thai hàng ngày
Nội dung
<p>[QUOTE="tuvansuckhoe365, post: 15745, member: 4017"]</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một số vị trí rau bám thấp đặc biệt các bà mẹ cần chú ý</strong></span></p><p></p><p></p><p>Mỗi mẹ bầu thì vị trí nằm của nhau thai cũng khác nhau. Và thông thường nhau thai có 4 vị trí sau là những vị trí bình thường khi nhau thai bám vào và phát triển:</p><p></p><p></p><p><img src="http://1.bp.blogspot.com/-1fKQHyFVd8M/UbqP7L5P66I/AAAAAAAABFI/3RjcZh2rOnI/s1600/rau-bam-thap-11.JPG" data-url="http://1.bp.blogspot.com/-1fKQHyFVd8M/UbqP7L5P66I/AAAAAAAABFI/3RjcZh2rOnI/s1600/rau-bam-thap-11.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>- Nhau bám ở phía trên thành tử cung.</p><p></p><p></p><p>- Nhau bám ở bên phải hoặc bên trái tử cung.</p><p></p><p></p><p>- Nhau bám mặt trước (ở phía trước thành tử cung). Có một rắc rối nhỏ với nhau bám mặt trước là nhiều khả năng, người mẹ phải chỉ định mổ đẻ.</p><p></p><p></p><p>- Nhau bám mặt sau (ở phía sau thành tử cung). </p><p></p><p></p><p>Nếu trong tờ ghi kết quả siêu âm, bạn được bác sĩ xác định những vị trí nhau thai như trên thì hoàn toàn yên tâm. Nếu gặp phải một trong những vị trí sau của nhau thai, bạn nên lưu ý:</p><p></p><p></p><p>Và nếu mà rau thai bám thấp của bạn rơi vào một trong những vị trí sau thì bạn cần lưu ý nhé!</p><p></p><p></p><p><strong>1. Nhau thai bám thấp</strong></p><p></p><p></p><p>Trong giai đoạn đầu mang thai, hợp tử (trứng đã được thụ tinh) bám vào tử cung, dần hình thành nên nhau thai. Nếu hợp tử này “cư trú” ở phía dưới tử cung thì sẽ kéo theo hiện tượng nhau thai bám thấp.</p><p></p><p></p><p><img src="http://2.bp.blogspot.com/-ILycywqjUWs/UbqP7YZSKuI/AAAAAAAABFQ/imSsdo8XDdY/s1600/rau-bam-thap-22.JPG" data-url="http://2.bp.blogspot.com/-ILycywqjUWs/UbqP7YZSKuI/AAAAAAAABFQ/imSsdo8XDdY/s1600/rau-bam-thap-22.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><u>Nguy cơ</u></p><p></p><p></p><p>- Nhau thai bám thấp sẽ làm cản trở đường đi của thai khi mẹ chuyển dạ. Nếu mắc phải hiện tượng nhau bám thấp, khi cổ tử cung mở (trong giai đoạn chuyển dạ) cũng là lúc nhau thai tràn ra ngoài. Nó sẽ khiến thai phụ bị mất máu, thậm chí gây tử vong cho thai phụ.</p><p></p><p></p><p>- Mẹ bầu có nhau thai bám thấp thì nguy cơ sảy thai và sinh non là rất cao.</p><p></p><p></p><p>Những mẹ bầu có nhau thai bám thấp thường được bác sĩ chỉ định cho mổ đẻ hoặc phải nhập viện sớm để theo dõi cơn chuyển dạ.</p><p></p><p></p><p>Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ bầu là vị trí bánh nhau có thể thay đổi theo thời gian. Mẹ bầu nên đi khám thai theo định kỳ để bác sĩ theo dõi bánh thai có thay đổi vị trí hay không.</p><p></p><p></p><p><u>Nguyên nhân</u></p><p></p><p></p><p>Có thể do người mẹ bị dị dạng tử cung hoặc có tiền sử nạo, hút thai.</p><p></p><p></p><p>Nhiều người cho rằng nhau thai bám thấp chính là nhau tiền đạo, tuy nhiên, nó chỉ là một phần của nhau tiền đạo. </p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>2. Nhau tiền đạo</strong></p><p></p><p></p><p>Nhau tiền đạo là một biến chứng của thai kỳ. Bình thường bánh nhau bám ở đáy tử cung. Còn nhau tiền là bánh nhau nằm ngay cổ tử cung, án ngữ trước lối ra của thai nhi. Tần suất nhau tiền đạo từ 3,5 đến 4,6/1.000 ca sinh sống. Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân sinh bệnh của nhau tiền đạo. </p><p></p><p></p><p><img src="http://3.bp.blogspot.com/-LevmeUs1nO8/UbqP7Ck9T6I/AAAAAAAABFE/VHnMZWTu2XA/s1600/rau-bam-thap-33.JPG" data-url="http://3.bp.blogspot.com/-LevmeUs1nO8/UbqP7Ck9T6I/AAAAAAAABFE/VHnMZWTu2XA/s1600/rau-bam-thap-33.JPG" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><u>Nguy cơ</u></p><p></p><p></p><p>Nhau tiền đạo có thể gây chảy máu trong ba tháng cuối của thai kỳ, trong chuyển dạ và sau sinh, đồng thời gây nên tình trạng đẻ khó hoặc khả năng điều chỉnh ngôi thai không tốt, tình trạng này làm ảnh hưởng đến cả sức khỏe của mẹ và con.</p><p></p><p></p><p>Đối với mẹ: nguy cơ của nhau tiền đạo là: Xuất huyết âm đạo, có thể rất nặng, gây choáng mất máu và tử vong ở mẹ, rối loạn đông máu... </p><p></p><p></p><p>Đối với con: thai dễ bị suy do thiếu máu; sinh non tháng, vì khả năng phải chấm dứt thai kỳ sớm. Nếu tình trạng xuất huyết âm đạo trầm trọng, xảy ra trước khi thai trưởng thành thì bác sĩ cũng quyết định cho sản phụ sinh sớm để cứu mẹ, vì thế thai non tháng là một lý do chính làm cho tỷ lệ tử vong của con còn khá cao. Tỷ lệ tử vong của con trong nhau tiền đạo kể cả non tháng và đủ tháng chiếm tỉ lệ là 30 – 40%.</p><p></p><p></p><p><u>Nguyên nhân</u></p><p></p><p></p><p>Một số yếu tố nguy cơ gây nhau tiền đạo như: người mẹ có tiền sử nhau tiền đạo, có sẹo mổ trên tử cung đặc biệt là mổ lấy thai, đa thai, đa sản, tiền căn nạo hút thai, mẹ hút thuốc lá. </p><p></p><p></p><p><strong>3. Nhau cài răng lược</strong></p><p></p><p></p><p>Nhau cài răng lược là bánh nhau ăn vào tử cung. Bình thường sau khi sinh, tử cung co hồi lại, bánh nhau bong ra khỏi thành tử cung và sổ ra ngoài. Nhau cài răng lược là bánh nhau ăn sâu vào lớp cơ tử cung nên không thể bong tróc được sau sinh. Tình trạng này gọi là nhau cài răng lược.</p><p></p><p></p><p><u>Nguy cơ</u></p><p></p><p></p><p>- Nhau cài răng lược có thể đe dọa đến tính mạng thai phụ và thai nhi. Tỷ lệ nhau cài răng lược ở thai phụ là khoảng 1/2500.</p><p></p><p></p><p>- Khi nhau cài răng lược xuất hiện thì mẹ bầu rấy có thể sẽ sinh non.</p><p></p><p></p><p>- Chuyển dạ sớm và những biến chứng sau đó của nhau cài răng lược là điều mẹ bầu đáng phải quan tâm. Chảy máu trong tam cá nguyệt thứ ba có thể là dấu hiệu cảnh báo nhau cài răng lược. </p><p></p><p></p><p>- Một điều đáng lo lắng cho người mẹ bị nhau cài răng lược là xuất huyết trong khi tách nhau thai (nhau thai bám chắc vào tử cung). Nếu xảy ra tình trạng xuất huyết nặng có thể đe dọa sức khỏe và tính mạng của thai phụ.</p><p></p><p></p><p>- Những mẹ bầu bị nhau cài răng lược có thể bị tổn thương tử cung và các cơ quan trong quá trình bóc nhau thai. </p><p></p><p></p><p><u>Nguyên nhân </u></p><p></p><p></p><p>Nguyên nhân cụ thể của nhau cài răng lược là không rõ, nhưng nó có thể liên quan đến nhau tiền đạo và mổ đẻ trước đó. Nhau cài răng lược hiện diện ở 5-10% phụ nữ có nhau tiền đạo. Theo thống kê chung của thế giới, những phụ nữ đã sinh mổ lần 1 thì nguy cơ bị nhau cài răng lược ở lần mang thai tiếp theo tăng 4,5 lần so với người sinh thường.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tuvansuckhoe365, post: 15745, member: 4017"] [SIZE="5"][B]Một số vị trí rau bám thấp đặc biệt các bà mẹ cần chú ý[/B][/SIZE] Mỗi mẹ bầu thì vị trí nằm của nhau thai cũng khác nhau. Và thông thường nhau thai có 4 vị trí sau là những vị trí bình thường khi nhau thai bám vào và phát triển: [IMG]http://1.bp.blogspot.com/-1fKQHyFVd8M/UbqP7L5P66I/AAAAAAAABFI/3RjcZh2rOnI/s1600/rau-bam-thap-11.JPG[/IMG] - Nhau bám ở phía trên thành tử cung. - Nhau bám ở bên phải hoặc bên trái tử cung. - Nhau bám mặt trước (ở phía trước thành tử cung). Có một rắc rối nhỏ với nhau bám mặt trước là nhiều khả năng, người mẹ phải chỉ định mổ đẻ. - Nhau bám mặt sau (ở phía sau thành tử cung). Nếu trong tờ ghi kết quả siêu âm, bạn được bác sĩ xác định những vị trí nhau thai như trên thì hoàn toàn yên tâm. Nếu gặp phải một trong những vị trí sau của nhau thai, bạn nên lưu ý: Và nếu mà rau thai bám thấp của bạn rơi vào một trong những vị trí sau thì bạn cần lưu ý nhé! [B]1. Nhau thai bám thấp[/B] Trong giai đoạn đầu mang thai, hợp tử (trứng đã được thụ tinh) bám vào tử cung, dần hình thành nên nhau thai. Nếu hợp tử này “cư trú” ở phía dưới tử cung thì sẽ kéo theo hiện tượng nhau thai bám thấp. [IMG]http://2.bp.blogspot.com/-ILycywqjUWs/UbqP7YZSKuI/AAAAAAAABFQ/imSsdo8XDdY/s1600/rau-bam-thap-22.JPG[/IMG] [U]Nguy cơ[/U] - Nhau thai bám thấp sẽ làm cản trở đường đi của thai khi mẹ chuyển dạ. Nếu mắc phải hiện tượng nhau bám thấp, khi cổ tử cung mở (trong giai đoạn chuyển dạ) cũng là lúc nhau thai tràn ra ngoài. Nó sẽ khiến thai phụ bị mất máu, thậm chí gây tử vong cho thai phụ. - Mẹ bầu có nhau thai bám thấp thì nguy cơ sảy thai và sinh non là rất cao. Những mẹ bầu có nhau thai bám thấp thường được bác sĩ chỉ định cho mổ đẻ hoặc phải nhập viện sớm để theo dõi cơn chuyển dạ. Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ bầu là vị trí bánh nhau có thể thay đổi theo thời gian. Mẹ bầu nên đi khám thai theo định kỳ để bác sĩ theo dõi bánh thai có thay đổi vị trí hay không. [U]Nguyên nhân[/U] Có thể do người mẹ bị dị dạng tử cung hoặc có tiền sử nạo, hút thai. Nhiều người cho rằng nhau thai bám thấp chính là nhau tiền đạo, tuy nhiên, nó chỉ là một phần của nhau tiền đạo. [B]2. Nhau tiền đạo[/B] Nhau tiền đạo là một biến chứng của thai kỳ. Bình thường bánh nhau bám ở đáy tử cung. Còn nhau tiền là bánh nhau nằm ngay cổ tử cung, án ngữ trước lối ra của thai nhi. Tần suất nhau tiền đạo từ 3,5 đến 4,6/1.000 ca sinh sống. Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân sinh bệnh của nhau tiền đạo. [IMG]http://3.bp.blogspot.com/-LevmeUs1nO8/UbqP7Ck9T6I/AAAAAAAABFE/VHnMZWTu2XA/s1600/rau-bam-thap-33.JPG[/IMG] [U]Nguy cơ[/U] Nhau tiền đạo có thể gây chảy máu trong ba tháng cuối của thai kỳ, trong chuyển dạ và sau sinh, đồng thời gây nên tình trạng đẻ khó hoặc khả năng điều chỉnh ngôi thai không tốt, tình trạng này làm ảnh hưởng đến cả sức khỏe của mẹ và con. Đối với mẹ: nguy cơ của nhau tiền đạo là: Xuất huyết âm đạo, có thể rất nặng, gây choáng mất máu và tử vong ở mẹ, rối loạn đông máu... Đối với con: thai dễ bị suy do thiếu máu; sinh non tháng, vì khả năng phải chấm dứt thai kỳ sớm. Nếu tình trạng xuất huyết âm đạo trầm trọng, xảy ra trước khi thai trưởng thành thì bác sĩ cũng quyết định cho sản phụ sinh sớm để cứu mẹ, vì thế thai non tháng là một lý do chính làm cho tỷ lệ tử vong của con còn khá cao. Tỷ lệ tử vong của con trong nhau tiền đạo kể cả non tháng và đủ tháng chiếm tỉ lệ là 30 – 40%. [U]Nguyên nhân[/U] Một số yếu tố nguy cơ gây nhau tiền đạo như: người mẹ có tiền sử nhau tiền đạo, có sẹo mổ trên tử cung đặc biệt là mổ lấy thai, đa thai, đa sản, tiền căn nạo hút thai, mẹ hút thuốc lá. [B]3. Nhau cài răng lược[/B] Nhau cài răng lược là bánh nhau ăn vào tử cung. Bình thường sau khi sinh, tử cung co hồi lại, bánh nhau bong ra khỏi thành tử cung và sổ ra ngoài. Nhau cài răng lược là bánh nhau ăn sâu vào lớp cơ tử cung nên không thể bong tróc được sau sinh. Tình trạng này gọi là nhau cài răng lược. [U]Nguy cơ[/U] - Nhau cài răng lược có thể đe dọa đến tính mạng thai phụ và thai nhi. Tỷ lệ nhau cài răng lược ở thai phụ là khoảng 1/2500. - Khi nhau cài răng lược xuất hiện thì mẹ bầu rấy có thể sẽ sinh non. - Chuyển dạ sớm và những biến chứng sau đó của nhau cài răng lược là điều mẹ bầu đáng phải quan tâm. Chảy máu trong tam cá nguyệt thứ ba có thể là dấu hiệu cảnh báo nhau cài răng lược. - Một điều đáng lo lắng cho người mẹ bị nhau cài răng lược là xuất huyết trong khi tách nhau thai (nhau thai bám chắc vào tử cung). Nếu xảy ra tình trạng xuất huyết nặng có thể đe dọa sức khỏe và tính mạng của thai phụ. - Những mẹ bầu bị nhau cài răng lược có thể bị tổn thương tử cung và các cơ quan trong quá trình bóc nhau thai. [U]Nguyên nhân [/U] Nguyên nhân cụ thể của nhau cài răng lược là không rõ, nhưng nó có thể liên quan đến nhau tiền đạo và mổ đẻ trước đó. Nhau cài răng lược hiện diện ở 5-10% phụ nữ có nhau tiền đạo. Theo thống kê chung của thế giới, những phụ nữ đã sinh mổ lần 1 thì nguy cơ bị nhau cài răng lược ở lần mang thai tiếp theo tăng 4,5 lần so với người sinh thường. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Tình dục an toàn
Ưu nhược điểm của thuốc tránh thai hàng ngày
Top
Dưới