Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Đường huyết tăng và những điều cần biết.
Nội dung
<p>[QUOTE="yeucuocsong, post: 15754, member: 5786"]</p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Đường huyết của mỗi người biến động từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Đây là mối quan tâm không chỉ của người bị <a href="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong/">bệnh đái tháo đường</a> (ĐTĐ) mà còn của tất cả những ai quan tâm đến sức khỏe và vóc dáng của mình.</span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"></span></span>[h=2]Tăng đường huyết là gì?[/h]<span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Tăng đường huyết là có quá nhiều glucose trong máu, phản ánh sự dư thừa glucose tại các mô của cơ thể. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nếu đường huyết lúc đói lớn hơn hoặc bằng 1,26g/l (7mmol/l) là có tăng đường huyết. Nếu đường huyết thử vào bất cứ lúc nào trong ngày lớn hơn hoặc bằng 2g/l (11mmol/l) là tăng đường huyết sau bữa ăn.</span></span>[h=2]Vì sao đường huyết tăng?[/h]<span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Cơ quan có nhiệm vụ điều chỉnh và ổn định lượng đường trong máu là tuyến tụy, thông qua nội tiết tố insulin. Nếu vì lý do nào đó mà insulin không được bài tiết đủ để giải quyết lượng đường trong máu thì đường huyết cao hơn mức bình thường. Tình trạng đó nếu kéo dài thì bệnh ĐTĐ xuất hiện. Điểm khác biệt giữa người bình thường và bệnh nhân ĐTĐ là thời gian để lượng đường trong máu sau bữa ăn trở về trị số sinh học kéo dài hơn ở người bị bệnh – khoảng thời gian này càng lâu, bệnh càng nặng.</span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"><span style="font-size: 15px"><strong>Vậy cần ăn gì để giảm thiểu tăng đường huyết trong cuộc sống nhanh ngày nay?</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="yeucuocsong, post: 15754, member: 5786"] [COLOR=#282828][FONT=Helvetica Neue]Đường huyết của mỗi người biến động từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Đây là mối quan tâm không chỉ của người bị [URL="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong/"]bệnh đái tháo đường[/URL] (ĐTĐ) mà còn của tất cả những ai quan tâm đến sức khỏe và vóc dáng của mình. [/FONT][/COLOR][h=2]Tăng đường huyết là gì?[/h][COLOR=#282828][FONT=Helvetica Neue]Tăng đường huyết là có quá nhiều glucose trong máu, phản ánh sự dư thừa glucose tại các mô của cơ thể. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nếu đường huyết lúc đói lớn hơn hoặc bằng 1,26g/l (7mmol/l) là có tăng đường huyết. Nếu đường huyết thử vào bất cứ lúc nào trong ngày lớn hơn hoặc bằng 2g/l (11mmol/l) là tăng đường huyết sau bữa ăn.[/FONT][/COLOR][h=2]Vì sao đường huyết tăng?[/h][COLOR=#282828][FONT=Helvetica Neue]Cơ quan có nhiệm vụ điều chỉnh và ổn định lượng đường trong máu là tuyến tụy, thông qua nội tiết tố insulin. Nếu vì lý do nào đó mà insulin không được bài tiết đủ để giải quyết lượng đường trong máu thì đường huyết cao hơn mức bình thường. Tình trạng đó nếu kéo dài thì bệnh ĐTĐ xuất hiện. Điểm khác biệt giữa người bình thường và bệnh nhân ĐTĐ là thời gian để lượng đường trong máu sau bữa ăn trở về trị số sinh học kéo dài hơn ở người bị bệnh – khoảng thời gian này càng lâu, bệnh càng nặng. [SIZE=4][B]Vậy cần ăn gì để giảm thiểu tăng đường huyết trong cuộc sống nhanh ngày nay? [/B][/SIZE][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Đường huyết tăng và những điều cần biết.
Top
Dưới