Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Phòng ngừa giãn tĩnh mạch ở bà bầu
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16258, member: 730"]</p><p><strong>Trong thai kỳ, có khoảng 20-30% thai phụ bị giãn tĩnh mạch.</strong></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân</strong></p><p></p><p></p><p>Phụ nữ, trong thời kỳ mang thai, có thể tích máu tăng lên 30%. Trong khi đó, hormone sinh dục nữ tăng, thành mạch máu tăng tính đàn hồi, giảm sự co mạch; áp lực tĩnh mạch tăng 2-3 lần do tử cung chèn ép vào mạch chủ dưới, nhất là 3 tháng cuối thai kỳ. Vì thế gây giãn tĩnh mạch trực tiếp.</p><p></p><p></p><p><strong>Dấu hiệu</strong></p><p></p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch thường xảy ra ở chân làm thành các búi màu xanh (có người quen gọi là sợi gân xanh) nổi dưới da. Ở những thai phụ da trắng thấy giãn tĩnh mạch rõ hơn là ở người da rám nắng.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mevabe.net/Images/2013/81/7/thainghen/gian.jpg" data-url="http://mevabe.net/Images/2013/81/7/thainghen/gian.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Biến chứng</strong></p><p></p><p></p><p>Thai phụ bị giãn tĩnh mạch có thể gặp các biến chứng như xuất huyết, viêm tĩnh mạch…</p><p></p><p></p><p><strong>Điều trị</strong></p><p></p><p></p><p>Việc điều trị giãn tĩnh mạch gặp nhiều khó khăn vì hầu hết các thuốc dùng điều trị giãn tĩnh mạch lại chống chỉ định trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp giãn tĩnh mạch tự hết sau khi sinh xong.</p><p></p><p></p><p><strong>Phòng ngừa</strong></p><p></p><p></p><p>- Thai phụ hạn chế đứng hay ngồi lâu; nên đi bộ vào buổi sáng và chiều muộn.</p><p></p><p></p><p>- Bạn nên tập các động tác để cử động khớp và cổ chân, làm máu lưu thông, không bị ứ trệ, nhất là không làm máu bị dồn ở chân.</p><p></p><p></p><p>- Khi nằm, thai phụ nên kê chân lên gối (cao khoảng 15cm) giúp máu lưu thông thuận lợi hơn. Từ đó có giấc ngủ ngon hơn.</p><p></p><p></p><p>- Nếu bị giãn tĩnh mạch ở một bên chân thì nên nằm nghiêng về bên chân không bị giãn.</p><p></p><p></p><p>- Thai phụ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc chữa giãn tĩnh mạch.</p><p></p><p>(Theo Mẹ và Bé)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16258, member: 730"] [B]Trong thai kỳ, có khoảng 20-30% thai phụ bị giãn tĩnh mạch.[/B] [B]Nguyên nhân[/B] Phụ nữ, trong thời kỳ mang thai, có thể tích máu tăng lên 30%. Trong khi đó, hormone sinh dục nữ tăng, thành mạch máu tăng tính đàn hồi, giảm sự co mạch; áp lực tĩnh mạch tăng 2-3 lần do tử cung chèn ép vào mạch chủ dưới, nhất là 3 tháng cuối thai kỳ. Vì thế gây giãn tĩnh mạch trực tiếp. [B]Dấu hiệu[/B] Giãn tĩnh mạch thường xảy ra ở chân làm thành các búi màu xanh (có người quen gọi là sợi gân xanh) nổi dưới da. Ở những thai phụ da trắng thấy giãn tĩnh mạch rõ hơn là ở người da rám nắng. [CENTER][IMG]http://mevabe.net/Images/2013/81/7/thainghen/gian.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Biến chứng[/B] Thai phụ bị giãn tĩnh mạch có thể gặp các biến chứng như xuất huyết, viêm tĩnh mạch… [B]Điều trị[/B] Việc điều trị giãn tĩnh mạch gặp nhiều khó khăn vì hầu hết các thuốc dùng điều trị giãn tĩnh mạch lại chống chỉ định trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp giãn tĩnh mạch tự hết sau khi sinh xong. [B]Phòng ngừa[/B] - Thai phụ hạn chế đứng hay ngồi lâu; nên đi bộ vào buổi sáng và chiều muộn. - Bạn nên tập các động tác để cử động khớp và cổ chân, làm máu lưu thông, không bị ứ trệ, nhất là không làm máu bị dồn ở chân. - Khi nằm, thai phụ nên kê chân lên gối (cao khoảng 15cm) giúp máu lưu thông thuận lợi hơn. Từ đó có giấc ngủ ngon hơn. - Nếu bị giãn tĩnh mạch ở một bên chân thì nên nằm nghiêng về bên chân không bị giãn. - Thai phụ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc chữa giãn tĩnh mạch. (Theo Mẹ và Bé) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Phòng ngừa giãn tĩnh mạch ở bà bầu
Top
Dưới