Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Hàn the và chất tạo ngọt gây ung thư trong thực phẩm
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1401, member: 738"]</p><p>Kết quả kiểm tra 100% hộ kinh doanh giò chả, 15,6% mẫu bún, bánh phở, bánh giò... chứa hàn the.</p><p></p><p></p><p><strong>Biết độc nhưng vẫn dùng</strong></p><p></p><p></p><p>ThS Nguyễn Thanh Phong, phó cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cảnh báo, nhu cầu tiêu dùng vào dịp Tết của người dân tăng gấp 25 - 30 lần bình thường, do đó cần phải hết sức đề phòng với các loại thực phẩm chứa chất phụ gia thực phẩm gây độc hại, nhất là giò chả chứa hàn the.</p><p></p><p></p><p>Năm 2011, kiểm tra 100% số hộ kinh doanh sản phẩm giò chả đều cho biết, hàn the là chất độc hại nhưng trong quá trình sản xuất họ vẫn cho vào sản phẩm. Ngoài ra, ngành y tế còn phát hiện có tới 15,6% mẫu bún, bánh phở, bánh giò, bánh su sê có sử dụng hàn the - chất không có trong danh mục phụ gia được phép sử dụng.</p><p></p><p></p><p>ThS Lê Quốc Thịnh, trưởng khoa Dược, BV T.Ư 71 Thanh Hóa cho biết, hàn the cũng là một chất hóa học có tên TribonatNatri, không màu, dễ tan trong nước, có tính sát khuẩn nhưng rất độc. Khi vào cơ thể chỉ đào thải khoảng chừng 80% còn lại sẽ tích tụ trong người vĩnh viễn, vì vậy nếu sử dụng ít hàn the trong một thời gian dài cũng nguy hiểm như dùng nhiều hàn the trong một lần.</p><p></p><p>Triệu chứng dễ nhận biết là rối loạn tiêu hóa, chán ăn, mệt mỏi khó chịu. Với trẻ em sẽ gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí não. Ngoài ra, hàn the còn làm tổn thương các tế bào gan, teo tinh hoàn và là một trong những tác nhân gây ung thư.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/11/e66images824749T8hanthe.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/11/e66images824749T8hanthe.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong></strong></p><p><strong>Nguy cơ từ các chất tạo ngọt</strong></p><p></p><p></p><p>PGS.TS Trần Văn Thuyết, nguyên phó viện trưởng Viện Công nghệ thực phẩm cho biết, trong các loại đồ ngọt, đường hóa học hầu như bị cấm sử dụng, chỉ có một số ít loại được Bộ Y tế cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm như saccharin hay manitol, acesulfam K, aspartam, isomalt, sorbitol, sucraloza nhưng phải trong giới hạn tối đa cho phép, việc dùng quá quy định nó sẽ gây hại cho cơ thể.</p><p></p><p></p><p>Thực tế, hiện nay trong các loại đồ ngọt người ta đã quá lạm dụng chất này, thậm chí có rất nhiều chất tạo ngọt có nguồn gốc hóa học là sodium cyclamate - một loại đường hóa học được xếp vào dạng độc tố không hề có trong danh mục các loại phụ gia thực phẩm đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành tại Việt Nam vẫn được bày bán và sử dụng.</p><p></p><p></p><p>Đặc biệt nguy hại nếu các loại đường này được cho vào những loại thực phẩm không được phép theo quy định sẽ phân giải sinh ra các chất khác, khiến nó càng độc lại càng độc hơn. Nguy hiểm là loại đường này hoà tan trong nước, không màu, không mùi nên rất khó phát hiện, chỉ có thể chỉ tên "đích danh" qua phân tích hoá học.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1401, member: 738"] Kết quả kiểm tra 100% hộ kinh doanh giò chả, 15,6% mẫu bún, bánh phở, bánh giò... chứa hàn the. [B]Biết độc nhưng vẫn dùng[/B] ThS Nguyễn Thanh Phong, phó cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cảnh báo, nhu cầu tiêu dùng vào dịp Tết của người dân tăng gấp 25 - 30 lần bình thường, do đó cần phải hết sức đề phòng với các loại thực phẩm chứa chất phụ gia thực phẩm gây độc hại, nhất là giò chả chứa hàn the. Năm 2011, kiểm tra 100% số hộ kinh doanh sản phẩm giò chả đều cho biết, hàn the là chất độc hại nhưng trong quá trình sản xuất họ vẫn cho vào sản phẩm. Ngoài ra, ngành y tế còn phát hiện có tới 15,6% mẫu bún, bánh phở, bánh giò, bánh su sê có sử dụng hàn the - chất không có trong danh mục phụ gia được phép sử dụng. ThS Lê Quốc Thịnh, trưởng khoa Dược, BV T.Ư 71 Thanh Hóa cho biết, hàn the cũng là một chất hóa học có tên TribonatNatri, không màu, dễ tan trong nước, có tính sát khuẩn nhưng rất độc. Khi vào cơ thể chỉ đào thải khoảng chừng 80% còn lại sẽ tích tụ trong người vĩnh viễn, vì vậy nếu sử dụng ít hàn the trong một thời gian dài cũng nguy hiểm như dùng nhiều hàn the trong một lần. Triệu chứng dễ nhận biết là rối loạn tiêu hóa, chán ăn, mệt mỏi khó chịu. Với trẻ em sẽ gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí não. Ngoài ra, hàn the còn làm tổn thương các tế bào gan, teo tinh hoàn và là một trong những tác nhân gây ung thư. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/11/e66images824749T8hanthe.jpg[/IMG][/CENTER] [B] Nguy cơ từ các chất tạo ngọt[/B] PGS.TS Trần Văn Thuyết, nguyên phó viện trưởng Viện Công nghệ thực phẩm cho biết, trong các loại đồ ngọt, đường hóa học hầu như bị cấm sử dụng, chỉ có một số ít loại được Bộ Y tế cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm như saccharin hay manitol, acesulfam K, aspartam, isomalt, sorbitol, sucraloza nhưng phải trong giới hạn tối đa cho phép, việc dùng quá quy định nó sẽ gây hại cho cơ thể. Thực tế, hiện nay trong các loại đồ ngọt người ta đã quá lạm dụng chất này, thậm chí có rất nhiều chất tạo ngọt có nguồn gốc hóa học là sodium cyclamate - một loại đường hóa học được xếp vào dạng độc tố không hề có trong danh mục các loại phụ gia thực phẩm đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành tại Việt Nam vẫn được bày bán và sử dụng. Đặc biệt nguy hại nếu các loại đường này được cho vào những loại thực phẩm không được phép theo quy định sẽ phân giải sinh ra các chất khác, khiến nó càng độc lại càng độc hơn. Nguy hiểm là loại đường này hoà tan trong nước, không màu, không mùi nên rất khó phát hiện, chỉ có thể chỉ tên "đích danh" qua phân tích hoá học. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Hàn the và chất tạo ngọt gây ung thư trong thực phẩm
Top
Dưới