[h=2]Giàn phơi nào thích hợp với gia đình bạn?[/h]
Hiện nay trên thị trường có hàng chục loại giàn phơi khác nhau với nhiều kiểu dáng và mẫu mã đa dạng. Chính vì vậy giá thành cho mỗi loại giàn phơi cũng chênh lệch và dao động rất lớn. Điều này gây ra không ít khó khăn và hoang mang cho khách hàng khi muốn lựa chọn một bộ giàn phơi thích hợp cho gia đình mình.
Để phân biệt được sự khác nhau trong chất lượng của sản phẩm, trước hết khách hàng cần hiểu rõ cấu tạo của bộ giàn phơi thông minh.
Để phân biệt được sự khác nhau trong chất lượng của sản phẩm, trước hết khách hàng cần hiểu rõ cấu tạo của bộ giàn phơi thông minh.
Một bộ giàn phơi gồm 3 bộ phận chính là: thanh phơi, dây cáp và bộ tời (gồm hệ thống tời và hộp quay).
Thanh phơi gồm 2 loại là thanh phơi nhôm và thanh phơi inox. Trong đó điểm khác biệt cơ bản nhất của 2 loại thanh phơi này đó là thanh phơi nhôm thì có sẵn những lỗ khuyên để móc mắc áo vào, còn thanh phơi inox thì không có khuyên mà thay vào đó là các móc định vị bằng nhựa hoặc sắt để chống gió xô dạt khi treo quần áo.
Chất lượng của 2 loại thanh phơi này cũng phụ thuộc nhiều vào sự dày mỏng của chất liệu. Tuy nhiên về độ bền và thẩm mỹ thì thanh phơi inox có nhiều ưu điểm hơn.
Tuy nhiên trong tất cả các bộ phận cấu thành sản phẩm thì bộ phận có ảnh hưởng đến giá thành cũng như tải trọng của giàn phơi thông minh nhiều nhất chính là bộ tời. Vậy phải làm sao để lựa chọn đúng sản phẩm chất lượng nhất giữa hàng trăm các bộ tời trên thị trường?
Những bộ phận phụ trợ còn lại của giàn phơi như: bu li, dây cáp…. có độ bền phụ thuộc nhiều vào sự bảo dưỡng của khách hàng. Trong đó thông thường khách hàng nên duy trì bảo dưỡng 3 tháng/ lần để giúp tăng độ bền cũng như tuổi thọ của giàn phơi.
Nếu chỉ nhìn vỏ ngoài của các hộp quay, chắc chắn khách hàng sẽ ko nhận biết được rõ chất lượng của bộ tời, bởi sự khác biệt duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy được chỉ là kiểu dáng và thiết kế của hộp quay đó. Vậy sự khác biệt thực sự nằm ở đâu?
Nói 1 cách định lượng thì chính là sức tải của bộ tời đó.
Ví dụ: Bộ tời serie TA 665 với cơ cấu cá hãm và tay quay bằng hợp kim đúc có sức tải từ 15 – 20 kg. Bộ tời serie 668 - 888 - 999: là bộ tời cải tiến với tay quay liền trục, vỏ đúc và trục quay bằng đồng, có sức tải lên tới 35 kg.
Tuy nhiên trong tất cả các bộ phận cấu thành sản phẩm thì bộ phận có ảnh hưởng đến giá thành cũng như tải trọng của giàn phơi nhiều nhất chính là bộ tời. Vậy phải làm sao để lựa chọn đúng sản phẩm chất lượng nhất giữa hàng trăm các bộ tời trên thị trường?
Những bộ phận phụ trợ còn lại của giàn phơi như: bu li, dây cáp…. có độ bền phụ thuộc nhiều vào sự bảo dưỡng của khách hàng. Trong đó thông thường khách hàng nên duy trì bảo dưỡng 3 tháng/ lần để giúp tăng độ bền cũng như tuổi thọ của giàn phơi.
Nếu chỉ nhìn vỏ ngoài của các hộp quay, chắc chắn khách hàng sẽ ko nhận biết được rõ chất lượng của bộ tời, bởi sự khác biệt duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy được chỉ là kiểu dáng và thiết kế của hộp quay đó. Vậy sự khác biệt thực sự nằm ở đâu?
Sự khác biệt này nằm ở chính chất liệu và cách thiết kế của các hộp quay. Dù hình dáng có tương tự nhau, nhưng nếu hộp quay chỉ được dập vỏ nhôm thì bên trong sẽ rỗng ruột và rất nhẹ --> sức tải kém. Ngược lại nếu hộp quay được đúc nguyên khối hoàn toàn bằng nhôm thì sẽ nặng và có sức tải lớn hơn rất nhiều.
Để dễ dàng hình dung, các bạn hãy xem bộ tời như động cơ của 1 chiếc xe máy vậy, máy càng đầm, xe chạy càng ổn định. Tương tự, bộ tời càng nặng, quay càng đầm tay thì sức tải càng lớn và càng phơi được nhiều quần áo.
Bảng trên là 1 số mẫu và thông số cân nặng của các hộp quay mang nhãn hiệu giàn phơi Thành An. Khách hàng có thể dựa trên những thông số này để lựa chọn cho mình bộ giàn phơi thích hợp nhất cho gia đình cũng như có cái nhìn và cách đánh giá chính xác hơn cho các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Thanh phơi gồm 2 loại là thanh phơi nhôm và thanh phơi inox. Trong đó điểm khác biệt cơ bản nhất của 2 loại thanh phơi này đó là thanh phơi nhôm thì có sẵn những lỗ khuyên để móc mắc áo vào, còn thanh phơi inox thì không có khuyên mà thay vào đó là các móc định vị bằng nhựa hoặc sắt để chống gió xô dạt khi treo quần áo.
Chất lượng của 2 loại thanh phơi này cũng phụ thuộc nhiều vào sự dày mỏng của chất liệu. Tuy nhiên về độ bền và thẩm mỹ thì thanh phơi inox có nhiều ưu điểm hơn.
Tuy nhiên trong tất cả các bộ phận cấu thành sản phẩm thì bộ phận có ảnh hưởng đến giá thành cũng như tải trọng của giàn phơi thông minh nhiều nhất chính là bộ tời. Vậy phải làm sao để lựa chọn đúng sản phẩm chất lượng nhất giữa hàng trăm các bộ tời trên thị trường?
Những bộ phận phụ trợ còn lại của giàn phơi như: bu li, dây cáp…. có độ bền phụ thuộc nhiều vào sự bảo dưỡng của khách hàng. Trong đó thông thường khách hàng nên duy trì bảo dưỡng 3 tháng/ lần để giúp tăng độ bền cũng như tuổi thọ của giàn phơi.
Nếu chỉ nhìn vỏ ngoài của các hộp quay, chắc chắn khách hàng sẽ ko nhận biết được rõ chất lượng của bộ tời, bởi sự khác biệt duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy được chỉ là kiểu dáng và thiết kế của hộp quay đó. Vậy sự khác biệt thực sự nằm ở đâu?
Nói 1 cách định lượng thì chính là sức tải của bộ tời đó.
Ví dụ: Bộ tời serie TA 665 với cơ cấu cá hãm và tay quay bằng hợp kim đúc có sức tải từ 15 – 20 kg. Bộ tời serie 668 - 888 - 999: là bộ tời cải tiến với tay quay liền trục, vỏ đúc và trục quay bằng đồng, có sức tải lên tới 35 kg.
|
|
|
Tuy nhiên trong tất cả các bộ phận cấu thành sản phẩm thì bộ phận có ảnh hưởng đến giá thành cũng như tải trọng của giàn phơi nhiều nhất chính là bộ tời. Vậy phải làm sao để lựa chọn đúng sản phẩm chất lượng nhất giữa hàng trăm các bộ tời trên thị trường?
Những bộ phận phụ trợ còn lại của giàn phơi như: bu li, dây cáp…. có độ bền phụ thuộc nhiều vào sự bảo dưỡng của khách hàng. Trong đó thông thường khách hàng nên duy trì bảo dưỡng 3 tháng/ lần để giúp tăng độ bền cũng như tuổi thọ của giàn phơi.
Nếu chỉ nhìn vỏ ngoài của các hộp quay, chắc chắn khách hàng sẽ ko nhận biết được rõ chất lượng của bộ tời, bởi sự khác biệt duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy được chỉ là kiểu dáng và thiết kế của hộp quay đó. Vậy sự khác biệt thực sự nằm ở đâu?
Sự khác biệt này nằm ở chính chất liệu và cách thiết kế của các hộp quay. Dù hình dáng có tương tự nhau, nhưng nếu hộp quay chỉ được dập vỏ nhôm thì bên trong sẽ rỗng ruột và rất nhẹ --> sức tải kém. Ngược lại nếu hộp quay được đúc nguyên khối hoàn toàn bằng nhôm thì sẽ nặng và có sức tải lớn hơn rất nhiều.
Để dễ dàng hình dung, các bạn hãy xem bộ tời như động cơ của 1 chiếc xe máy vậy, máy càng đầm, xe chạy càng ổn định. Tương tự, bộ tời càng nặng, quay càng đầm tay thì sức tải càng lớn và càng phơi được nhiều quần áo.
Hộp quay | Trọng lượng | Sức tải |
Serie TA-665 | 320 gam | 15 – 20 kg |
Serie TA-666 | 620 gam | 35 kg |
Serie TA-668 – 888 - 999 | 650 gam | 35 kg |
Serie TA-888 | 800 gam | 40 kg |
Serie TA-999 | 800 gam | 40 kg |