Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Nuôi con bằng sữa mẹ
Vì sao trẻ được bú sữa mẹ lại khỏe mạnh hơn?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16924, member: 730"]</p><p><strong>Các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Một bác sĩ nổi tiếng người Mỹ - ông Oliver Wendell Holmes (thế kỷ XIX) từng có câu nói bất hủ: “Không có một bộ óc vĩ đại nào có thể phát minh ra được những dưỡng chất có giá trị hơn sữa mà bầu sữa mẹ cung cấp”.</strong></p><p></p><p>Điều này hoàn toàn đúng khi mà sữa mẹ chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng của trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi. Các nhà khoa học đã tìm thấy trong sữa mẹ có đầy đủ các nhóm chất: đạm, đường, khoáng, vitamin và nước. Đặc biệt sữa mẹ chứa nhiều yếu tố có hoạt tính sinh học như: các yếu tố miễn dịch, các yếu tố tiêu hóa - hấp thu chất dinh dưỡng mà “sữa nhân tạo” không thể “ăn cắp” được.</p><p></p><p><img src="http://image.phunuonline.com.vn/news/2013/20130731/fckimage/babycare-breastfeeding(1).jpg" data-url="http://image.phunuonline.com.vn/news/2013/20130731/fckimage/babycare-breastfeeding(1).jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p></p><p><strong>Chất đạm: </strong>Nếu như trong sữa bò, chất đạm có thành phần β-lactoglobulin có thể khiến cơ thể trẻ không dung nạp được sữa thì trong sữa mẹ có nhiều α-lactalbumin. Vai trò của chất này là giúp chất béo trong sữa mẹ dễ tiêu hóa và trẻ hấp thụ rất tốt. Ngoài ra, trong chất đạm sữa mẹ có nhiều loại axit được điều tiết phù hợp cho sự tăng trưởng của trẻ qua từng giai đoạn. Sữa công thức chỉ bắt chước được sữa mẹ theo chế độ dinh dưỡng, còn tính sinh học thì không thể. Thành phần đạm trong sữa mẹ có hoạt tính sinh học như: men tiêu hóa (amylase, protease, lipase...), yếu tố miễn dịch (immunoglobulins, lactoferrin, lysozyme, bifidus, factor, cytokins, tế bào miễn dịch...), hormons và các yếu tố tăng trưởng (như: epidermal growth F., prolactin, thyroxin, insulin, HGH, FSH, TSH...). Tính sinh học này đã khiến các loại sữa công thức phải “ghen tị”.</p><p></p><p>Đặc biệt, chất đạm của sữa mẹ có hoạt tính sinh học, không chỉ cung cấp hàm lượng dinh dưỡng đơn thuần mà còn giúp các hoạt chất khác hoạt hóa. Cụ thể, sữa mẹ kích thích tạo ra các kháng thể bền vững (S-IgA) trong môi trường axit của dịch vị và các men thủy giải của dịch tiết, có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn qua đường niêm mạc như: nhiễm trùng tiêu hóa, nhiễm trùng tiết niệu sinh dục, ngăn cản sự bám dính của các vi khuẩn lậu cầu, phế cầu, vi-rút cúm... Và kháng thể S-IgA lại có rất nhiều trong sữa non của mẹ (được tiết ra trong một tuần đầu sau sinh).</p><p></p><p><strong>Chất đường</strong> chủ yếu là lactose và có cả axit sialic là thành phần của oligosaccharides cấu tạo khớp thần kinh, giúp bé chống nhiễm trùng và tăng khả năng học tập.</p><p></p><p><strong>Chất béo: </strong>Cung cấp đến 50-55% năng lượng cho bé và càng về cuối cữ bú thì sữa càng nhiều chất béo. Chất béo được hấp thu dễ dàng qua niêm mạc ruột nhờ cấu trúc lipid đôi. Cấu trúc này được hình thành nhờ cơ chế tế bào sản xuất và tiết sữa của cơ thể người mẹ. Trong khi chất béo trong sữa công thức chỉ là một lớp lipid chứ không phải là màng tế bào (lipid đôi) nên sẽ được hấp thu hoàn toàn qua niêm mạc em bé. Trong chất béo của sữa mẹ có 99% là triglycerides và 1% là phospholipids, cholesterol, axit béo tự do, diglycerides. Ngoài ra, trong chất béo còn có axit Docosahexaenoic (DHA) và axit Arachidonic (ARA) giúp phát triển hệ thần kinh. Còn sữa công thức không có sự đồng nhất trong các tỷ lệ này.</p><p></p><p><strong>Vitamin và khoáng chất:</strong> Khoáng chất trong sữa không phụ thuộc vào chế độ ăn của mẹ, dù sắt và kẽm có nồng độ thấp nhưng tính khả dụng sinh học lại được hoạt tính tối đa, giúp trẻ hấp thu cao. Ngoài ra, thành phần canxi trong sữa mẹ là 1,9-2,4 so với phốt pho là 1. Đây là điều mà sữa công thức mong muốn đạt được, tuy nhiên, dù sữa công thức có bổ sung nhiều canxi hơn sữa mẹ thì cơ thể trẻ cũng không hấp thu hết và tối ưu như canxi trong sữa mẹ, thậm chí canxi trong sữa công thức nhiều còn gây táo bón cho bé.</p><p></p><p>Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là qua cuộc khảo sát gần nhất của Viện Dinh dưỡng Quốc gia thì tỷ lệ trẻ được bú mẹ một giờ sau sinh chỉ 32% và chỉ có 1% trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng. Một trong những nguyên nhân là do bà mẹ thiếu niềm tin vào sữa mẹ, không tin sữa mẹ có thể thay thế thức ăn và nước uống. Hơn nữa, bà mẹ phải đi làm trước sáu tháng. Các sản phẩm sữa thay thế được quảng cáo quá nhiều trên truyền hình và thiếu thông tin cảnh báo nguy cơ cho trẻ khi sử dụng sữa thay thế. Cơ sở y tế quá tải nên không đủ thời gian tư vấn. Mục tiêu đến năm 2015, tỷ lệ bú mẹ ngay trong vòng một giờ sau sinh là 90%, bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu năm là 50%.</p><p></p><p>BS Phạm Diệp Thùy Dương</p><p>(Giảng viên Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16924, member: 730"] [B]Các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ Một bác sĩ nổi tiếng người Mỹ - ông Oliver Wendell Holmes (thế kỷ XIX) từng có câu nói bất hủ: “Không có một bộ óc vĩ đại nào có thể phát minh ra được những dưỡng chất có giá trị hơn sữa mà bầu sữa mẹ cung cấp”.[/B] Điều này hoàn toàn đúng khi mà sữa mẹ chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng của trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi. Các nhà khoa học đã tìm thấy trong sữa mẹ có đầy đủ các nhóm chất: đạm, đường, khoáng, vitamin và nước. Đặc biệt sữa mẹ chứa nhiều yếu tố có hoạt tính sinh học như: các yếu tố miễn dịch, các yếu tố tiêu hóa - hấp thu chất dinh dưỡng mà “sữa nhân tạo” không thể “ăn cắp” được. [IMG]http://image.phunuonline.com.vn/news/2013/20130731/fckimage/babycare-breastfeeding(1).jpg[/IMG] [B]Chất đạm: [/B]Nếu như trong sữa bò, chất đạm có thành phần β-lactoglobulin có thể khiến cơ thể trẻ không dung nạp được sữa thì trong sữa mẹ có nhiều α-lactalbumin. Vai trò của chất này là giúp chất béo trong sữa mẹ dễ tiêu hóa và trẻ hấp thụ rất tốt. Ngoài ra, trong chất đạm sữa mẹ có nhiều loại axit được điều tiết phù hợp cho sự tăng trưởng của trẻ qua từng giai đoạn. Sữa công thức chỉ bắt chước được sữa mẹ theo chế độ dinh dưỡng, còn tính sinh học thì không thể. Thành phần đạm trong sữa mẹ có hoạt tính sinh học như: men tiêu hóa (amylase, protease, lipase...), yếu tố miễn dịch (immunoglobulins, lactoferrin, lysozyme, bifidus, factor, cytokins, tế bào miễn dịch...), hormons và các yếu tố tăng trưởng (như: epidermal growth F., prolactin, thyroxin, insulin, HGH, FSH, TSH...). Tính sinh học này đã khiến các loại sữa công thức phải “ghen tị”. Đặc biệt, chất đạm của sữa mẹ có hoạt tính sinh học, không chỉ cung cấp hàm lượng dinh dưỡng đơn thuần mà còn giúp các hoạt chất khác hoạt hóa. Cụ thể, sữa mẹ kích thích tạo ra các kháng thể bền vững (S-IgA) trong môi trường axit của dịch vị và các men thủy giải của dịch tiết, có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn qua đường niêm mạc như: nhiễm trùng tiêu hóa, nhiễm trùng tiết niệu sinh dục, ngăn cản sự bám dính của các vi khuẩn lậu cầu, phế cầu, vi-rút cúm... Và kháng thể S-IgA lại có rất nhiều trong sữa non của mẹ (được tiết ra trong một tuần đầu sau sinh). [B]Chất đường[/B] chủ yếu là lactose và có cả axit sialic là thành phần của oligosaccharides cấu tạo khớp thần kinh, giúp bé chống nhiễm trùng và tăng khả năng học tập. [B]Chất béo: [/B]Cung cấp đến 50-55% năng lượng cho bé và càng về cuối cữ bú thì sữa càng nhiều chất béo. Chất béo được hấp thu dễ dàng qua niêm mạc ruột nhờ cấu trúc lipid đôi. Cấu trúc này được hình thành nhờ cơ chế tế bào sản xuất và tiết sữa của cơ thể người mẹ. Trong khi chất béo trong sữa công thức chỉ là một lớp lipid chứ không phải là màng tế bào (lipid đôi) nên sẽ được hấp thu hoàn toàn qua niêm mạc em bé. Trong chất béo của sữa mẹ có 99% là triglycerides và 1% là phospholipids, cholesterol, axit béo tự do, diglycerides. Ngoài ra, trong chất béo còn có axit Docosahexaenoic (DHA) và axit Arachidonic (ARA) giúp phát triển hệ thần kinh. Còn sữa công thức không có sự đồng nhất trong các tỷ lệ này. [B]Vitamin và khoáng chất:[/B] Khoáng chất trong sữa không phụ thuộc vào chế độ ăn của mẹ, dù sắt và kẽm có nồng độ thấp nhưng tính khả dụng sinh học lại được hoạt tính tối đa, giúp trẻ hấp thu cao. Ngoài ra, thành phần canxi trong sữa mẹ là 1,9-2,4 so với phốt pho là 1. Đây là điều mà sữa công thức mong muốn đạt được, tuy nhiên, dù sữa công thức có bổ sung nhiều canxi hơn sữa mẹ thì cơ thể trẻ cũng không hấp thu hết và tối ưu như canxi trong sữa mẹ, thậm chí canxi trong sữa công thức nhiều còn gây táo bón cho bé. Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là qua cuộc khảo sát gần nhất của Viện Dinh dưỡng Quốc gia thì tỷ lệ trẻ được bú mẹ một giờ sau sinh chỉ 32% và chỉ có 1% trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng. Một trong những nguyên nhân là do bà mẹ thiếu niềm tin vào sữa mẹ, không tin sữa mẹ có thể thay thế thức ăn và nước uống. Hơn nữa, bà mẹ phải đi làm trước sáu tháng. Các sản phẩm sữa thay thế được quảng cáo quá nhiều trên truyền hình và thiếu thông tin cảnh báo nguy cơ cho trẻ khi sử dụng sữa thay thế. Cơ sở y tế quá tải nên không đủ thời gian tư vấn. Mục tiêu đến năm 2015, tỷ lệ bú mẹ ngay trong vòng một giờ sau sinh là 90%, bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu năm là 50%. BS Phạm Diệp Thùy Dương (Giảng viên Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Nuôi con bằng sữa mẹ
Vì sao trẻ được bú sữa mẹ lại khỏe mạnh hơn?
Top
Dưới