Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Phục hồi xương chậu sau khi sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16677, member: 730"]</p><p><strong>Xương chậu là một khung rộng gồm cơ, dây chằng, mô. Nó trải dài từ xương mu phía trước cơ thể đến xương cột sống ở phía sau.</strong></p><p></p><p></p><p>Xương chậu đôi khi được ví như tấm bạt lò xo vì nó có thể co giãn (trong quá trình mang thai và sinh con chẳng hạn) rồi trở lại vị trí ban đầu. Tất nhiên, dưới tác động của thời gian dài mang thai, các mô, cơ ở đây sẽ trở nên nhão và yếu.</p><p></p><p></p><p><strong>Lý do khung xương chậu quan trọng</strong></p><p></p><p></p><p>Khung xương chậu hỗ trợ đường ruột, bàng quang và tử cung (dạ con). Sàn vùng chậu yếu gây khó khăn để siết chặt các cơ bắp dưới bàng quang, gây són tiểu. Bạn có thể thấy như vô tình bị són tiểu lúc ho, hắt hơi hay tập thể dục. Điều này gọi là tiểu không tự chủ và bạn không phải là người duy nhất vướng phải nó. Tiểu không tự chủ ảnh hưởng đến khoảng 1/3 người mẹ sau sinh.</p><p></p><p>Sàn khung chậu cũng có ảnh hưởng đến các cơ âm đạo. Do đó, bạn có thể thấy "chuyện ấy" không còn tuyệt vời sau sinh. Sau này, nếu cơ âm đạo còn yếu, nó sẽ khiến tử cung võng xuống (điều này gọi là sa tử cung). Khoảng 4/10 phụ nữ trên 50 tuổi phải đối mặt với sa tử cung.</p><p></p><p></p><p>Nếu bạn luyện bài tập khung xương chậu mỗi ngày, bạn sẽ phòng ngừa được các vấn đề nêu trên.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://camnanggiadinh.com.vn/Data/img/image/2X/sausinh1(6).jpg" data-url="http://camnanggiadinh.com.vn/Data/img/image/2X/sausinh1(6).jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Ảnh hưởng của sinh con tới xương chậu</strong></p><p></p><p></p><p>Trong giai đoạn chuyển dạ và sinh nở, khung xương chậu giãn cho phép đầu em bé lọt ra khỏi tử cung mẹ và đi ra ngoài. Điều này có thể để lại vết thâm tím, sưng tấy và đau nhức cho mẹ.</p><p></p><p></p><p>Các dây thần kinh kết nối với các cơ sàn chậu cũng sẽ phải kéo giãn. Điều này có thể làm cho khu vực giữa âm đạo và hậu môn (đáy chậu) cảm thấy bị tê liệt. Sàn chậu bị kéo giãn hơn khi chuyển dạ, nếu:</p><p></p><p></p><p>- Người mẹ "rặn" trong thời gian dài.</p><p></p><p></p><p>- Thai nhi nặng cân.</p><p></p><p></p><p>- Có vết rách nghiêm trọng.</p><p></p><p></p><p>- Dùng kẹp.</p><p></p><p></p><p><strong>Thời điểm nên tập các bài tập xương chậu</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy bắt đầu bài tập xương chậu ngay khi bạn có thể. Tập sớm thực sự sẽ có lợi cho bạn. Bởi:</p><p></p><p></p><p>- Đáy chậu và âm đạo mau hồi phục hơn.</p><p></p><p></p><p>- Ngăn ngừa rò rỉ nước tiểu.</p><p></p><p></p><p>- Cải thiện lưu thông đến đáy chậu, giảm sưng và bầm tím.</p><p></p><p></p><p>Nếu bạn phải dùng ống thông bàng quang sau sinh, hãy chờ cho đến khi không dùng ống nữa mới nên bắt đầu bài tập. Vài ngày đầu tiên, bạn có thể cảm giác như cơ khung chậu không làm việc. Đừng lo lắng vì điều này là bình thường, do các dây thần kinh bị kéo giãn nên tạm tê liệt.</p><p></p><p></p><p>Hãy tiếp tục cố gắng vì cảm giác với xương chậu của bạn sẽ sớm trở lại.</p><p></p><p></p><p>Để bắt đầu bài tập cơ sàn chậu, bạn nên nằm ngửa hay nằm nghiêng. Hoặc bạn có thể thấy dễ dàng để tập hơn trong khi bạn đang thư giãn trong bồn tắm. Dưới đây là lời nhắc nhở để có bài tập xương chậu:</p><p></p><p></p><p>- Hít vào và khi bạn thở ra, bạn nhẹ nhàng siết chặt các cơ sàn chậu. Cố gắng để ngăn són tiểu hoặc "xì hơi".</p><p></p><p></p><p>- Giữ 4-5 giây trong khi bạn tiếp tục thở như bình thường. Bạn có thể cảm thấy cơ bụng dưới thắt chặt. Đó là dấu hiệu tốt.</p><p></p><p></p><p>Có thể luyện tập ngay cả khi bạn sinh mổ: Bạn có thể luyện bài tập khung chậu nếu đã có những mũi khâu. Tuy nhiên, nếu các mũi khâu quá chặt sẽ khiến bạn bị đau khi tập. Để ngăn chặn điều này, bạn hãy tập trung vào phần thư giãn xương chậu. Sau khi bạn thắt chặt xương chậu, hãy thư giãn hoàn toàn trước khi bắt đầu một cơn co thắt mới. Nghỉ khoảng 10 giây trước khi bắt đầu tiếp. Không nên vội vã và đảm bảo bạn vẫn thở như bình thường.</p><p></p><p><strong>Dấu hiệu cần được giúp đỡ</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu sau khi đã kiểm tra sau sinh, bạn không thể thắt chặt các cơ bắp vì còn đau hoặc bị són tiểu, bạn nên đi gặp bác sĩ. Một bài vật lý trị liệu có thể kiểm tra khung xương chậu của bạn và xử lý bất kỳ vấn đề nào. Bài vật lý trị liệu trong 6 tuần đầu tiên có giá trị khi:</p><p></p><p></p><p>- Bạn phải dùng kẹp hỗ trợ khi sinh.</p><p></p><p></p><p>- Có vết rách nặng.</p><p></p><p></p><p>- Són tiểu trong 6 tháng đầu thai kỳ hoặc trước khi mang thai.</p><p></p><p></p><p>Bạn sẽ có nguy cơ phát triển các vấn đề như tiểu không kiểm soát hoặc sa tử cung, vì thế, sự giúp đỡ của các chuyên gia sẽ giúp bạn ngăn chặn những vấn đề này về sau.</p><p></p><p>(Kiến thức gia đình)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16677, member: 730"] [B]Xương chậu là một khung rộng gồm cơ, dây chằng, mô. Nó trải dài từ xương mu phía trước cơ thể đến xương cột sống ở phía sau.[/B] Xương chậu đôi khi được ví như tấm bạt lò xo vì nó có thể co giãn (trong quá trình mang thai và sinh con chẳng hạn) rồi trở lại vị trí ban đầu. Tất nhiên, dưới tác động của thời gian dài mang thai, các mô, cơ ở đây sẽ trở nên nhão và yếu. [B]Lý do khung xương chậu quan trọng[/B] Khung xương chậu hỗ trợ đường ruột, bàng quang và tử cung (dạ con). Sàn vùng chậu yếu gây khó khăn để siết chặt các cơ bắp dưới bàng quang, gây són tiểu. Bạn có thể thấy như vô tình bị són tiểu lúc ho, hắt hơi hay tập thể dục. Điều này gọi là tiểu không tự chủ và bạn không phải là người duy nhất vướng phải nó. Tiểu không tự chủ ảnh hưởng đến khoảng 1/3 người mẹ sau sinh. Sàn khung chậu cũng có ảnh hưởng đến các cơ âm đạo. Do đó, bạn có thể thấy "chuyện ấy" không còn tuyệt vời sau sinh. Sau này, nếu cơ âm đạo còn yếu, nó sẽ khiến tử cung võng xuống (điều này gọi là sa tử cung). Khoảng 4/10 phụ nữ trên 50 tuổi phải đối mặt với sa tử cung. Nếu bạn luyện bài tập khung xương chậu mỗi ngày, bạn sẽ phòng ngừa được các vấn đề nêu trên. [CENTER][IMG]http://camnanggiadinh.com.vn/Data/img/image/2X/sausinh1(6).jpg[/IMG][/CENTER] [B]Ảnh hưởng của sinh con tới xương chậu[/B] Trong giai đoạn chuyển dạ và sinh nở, khung xương chậu giãn cho phép đầu em bé lọt ra khỏi tử cung mẹ và đi ra ngoài. Điều này có thể để lại vết thâm tím, sưng tấy và đau nhức cho mẹ. Các dây thần kinh kết nối với các cơ sàn chậu cũng sẽ phải kéo giãn. Điều này có thể làm cho khu vực giữa âm đạo và hậu môn (đáy chậu) cảm thấy bị tê liệt. Sàn chậu bị kéo giãn hơn khi chuyển dạ, nếu: - Người mẹ "rặn" trong thời gian dài. - Thai nhi nặng cân. - Có vết rách nghiêm trọng. - Dùng kẹp. [B]Thời điểm nên tập các bài tập xương chậu[/B] Hãy bắt đầu bài tập xương chậu ngay khi bạn có thể. Tập sớm thực sự sẽ có lợi cho bạn. Bởi: - Đáy chậu và âm đạo mau hồi phục hơn. - Ngăn ngừa rò rỉ nước tiểu. - Cải thiện lưu thông đến đáy chậu, giảm sưng và bầm tím. Nếu bạn phải dùng ống thông bàng quang sau sinh, hãy chờ cho đến khi không dùng ống nữa mới nên bắt đầu bài tập. Vài ngày đầu tiên, bạn có thể cảm giác như cơ khung chậu không làm việc. Đừng lo lắng vì điều này là bình thường, do các dây thần kinh bị kéo giãn nên tạm tê liệt. Hãy tiếp tục cố gắng vì cảm giác với xương chậu của bạn sẽ sớm trở lại. Để bắt đầu bài tập cơ sàn chậu, bạn nên nằm ngửa hay nằm nghiêng. Hoặc bạn có thể thấy dễ dàng để tập hơn trong khi bạn đang thư giãn trong bồn tắm. Dưới đây là lời nhắc nhở để có bài tập xương chậu: - Hít vào và khi bạn thở ra, bạn nhẹ nhàng siết chặt các cơ sàn chậu. Cố gắng để ngăn són tiểu hoặc "xì hơi". - Giữ 4-5 giây trong khi bạn tiếp tục thở như bình thường. Bạn có thể cảm thấy cơ bụng dưới thắt chặt. Đó là dấu hiệu tốt. Có thể luyện tập ngay cả khi bạn sinh mổ: Bạn có thể luyện bài tập khung chậu nếu đã có những mũi khâu. Tuy nhiên, nếu các mũi khâu quá chặt sẽ khiến bạn bị đau khi tập. Để ngăn chặn điều này, bạn hãy tập trung vào phần thư giãn xương chậu. Sau khi bạn thắt chặt xương chậu, hãy thư giãn hoàn toàn trước khi bắt đầu một cơn co thắt mới. Nghỉ khoảng 10 giây trước khi bắt đầu tiếp. Không nên vội vã và đảm bảo bạn vẫn thở như bình thường. [B]Dấu hiệu cần được giúp đỡ[/B] Nếu sau khi đã kiểm tra sau sinh, bạn không thể thắt chặt các cơ bắp vì còn đau hoặc bị són tiểu, bạn nên đi gặp bác sĩ. Một bài vật lý trị liệu có thể kiểm tra khung xương chậu của bạn và xử lý bất kỳ vấn đề nào. Bài vật lý trị liệu trong 6 tuần đầu tiên có giá trị khi: - Bạn phải dùng kẹp hỗ trợ khi sinh. - Có vết rách nặng. - Són tiểu trong 6 tháng đầu thai kỳ hoặc trước khi mang thai. Bạn sẽ có nguy cơ phát triển các vấn đề như tiểu không kiểm soát hoặc sa tử cung, vì thế, sự giúp đỡ của các chuyên gia sẽ giúp bạn ngăn chặn những vấn đề này về sau. (Kiến thức gia đình) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Phục hồi xương chậu sau khi sinh
Top
Dưới