Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Tết: Uống rượu thủ công coi chừng đi tong
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1449, member: 738"]</p><p>Aldehyde, methanol - những chất hóa hữu cơ độc hại phát sinh trong quá trình chưng cất rượu thủ công - có khả năng gây ngộ độc cho người sử dụng.</p><p></p><p></p><p>Kết quả xét nghiệm trước tết 2012 của Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP.HCM (Bộ Y tế) cho thấy rượu thủ công tiềm ẩn nguy cơ gây độc rất cao. 9/18 mẫu ở TP.HCM, 5/5 mẫu ở tỉnh Long An, 5/5 mẫu ở tỉnh Tây Ninh, 3/4 mẫu ở TP Cần Thơ chứa hàm lượng aldehyde vượt mức cho phép. 69/138 mẫu rượu bia nhập khẩu cũng có chứa aldehyde, kể cả methanol.</p><p></p><p></p><p><strong>Lai rai uống rượu, lai rai vào viện</strong></p><p><strong></strong></p><p></p><p>TS Nguyễn Đình Phú, Phó Giám đốc BV Nhân dân 115 (TP.HCM), cho biết BV cấp cứu không ít trường hợp ngộ độc rượu do aldehyde.</p><p></p><p></p><p>Cách đây không lâu, ông TVH (46 tuổi, ở Long An) nhập viện trong trạng thái trí nhớ bị lẫn lộn, kích thích, giãy giụa... Người nhà cho biết ông H. ngồi uống liên tục với bạn suốt 4 tiếng đồng hồ. Rượu mua từ một lò nấu thủ công gần nhà. Kết quả xét nghiệm cho thấy ông H. bị ngộ độc aldehyde.</p><p></p><p></p><p>Tương tự, ông NMT (48 tuổi, ở TP.HCM) cũng nhập viện với triệu chứng động kinh, ói mửa, thở chậm, thân nhiệt thấp, hơi thở nồng nặc mùi rượu. Trước đó, gia đình ông T. có đám giỗ, ông cùng bà con, bạn bè uống khá nhiều rượu đế được mua tại một lò nấu rượu thủ công. Uống liên tục, kéo dài, cuối cùng ông T. gục tại bàn. Hàm lượng aldehyde trong máu của ông T. qua kết quả xét nghiệm là quá cao.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/12/9chot93759.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/12/9chot93759.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Pha chế rượu thủ công trước khi mang đi tiêu thụ. Ảnh: Trần Ngọc</strong></p><p><strong>Tràn lan rượu độc</strong></p><p></p><p></p><p>Trong vai người mua rượu đế về đãi đám giỗ, chúng tôi tìm đến bà Tám, người nấu rượu thủ công lâu năm ở Hóc Môn (TP.HCM). Dụng cụ nấu rượu của bà Tám thật đơn giản: Chiếc nồi nhôm to kết nối với ống đồng nhỏ dài hơn 1 m. Ống đồng này được đặt trong bồn đầy nước, có vòi dẫn ra ngoài. Gạo nếp sau khi ủ được cho vào nồi nấu, hơi bốc lên trong ống đồng, ngưng tụ thành từng giọt rượu. “Rượu cất lần đầu nước trong và “nặng”, không uống nổi. Rượu cất lần hai, lần ba thì đục và “nhẹ”, uống lâu “đủ đô”. Vì vậy phải pha chung rượu nước đầu với nước sau mới uống được. Giá mỗi lít rượu đế 30.000 đồng” - bà Tám cho biết.</p><p></p><p></p><p>Nghe tôi nói khách khứa đông, giá rượu cao quá không kham nổi, bà Tám khuyên nên lấy rượu loại rẻ, chưa tới 10.000 đồng/lít. “Tiền nào của nấy, rượu rẻ là rượu pha với cồn. Rượu càng rẻ thì pha cồn càng nhiều. Rượu này đãi tiệc lợi lắm vì khách uống… mau say” - bà Tám nói.</p><p></p><p></p><p>Ông Năm, người có thâm niên trên 30 năm nấu rượu thủ công ở Bình Chánh (TP.HCM), thừa nhận dù nấu rượu đế đã lâu năm nhưng ông không hề biết aldehyde là gì, hàm lượng cho phép bao nhiêu, độc hại ra sao. “Tôi không ít lần say rượu nhưng cứ nghĩ say là do rượu có chất cay chứ đâu biết do aldehyde” - ông Năm thiệt tình bày tỏ.</p><p></p><p></p><p>Theo ông Năm, rượu nấu tại lò có giá 25.000-40.000 đồng/lít. “Tất cả đều là rượu nguyên chất, giá tiền chênh lệch là do nấu bằng gạo hay nếp, độ “nặng” hay “nhẹ”, rượu cũ hay mới” - ông Năm nói.</p><p></p><p></p><p>Ông Năm cũng không giấu giếm khi cho biết ông còn bán rượu pha với cồn, có giá mỗi lít 8.000-18.000 đồng. “Mỗi lít rượu có thể pha chung với năm hoặc bảy lít cồn. Giỗ quảy, đám cưới, đám tang ở quê thường đãi rượu pha cồn vì giá rẻ, mau… quắc cần câu” - ông Năm cung cấp thêm thông tin.</p><p></p><p></p><p>Tại các tiệm tạp hóa hoặc quán nhậu, khách hàng muốn rượu đế nguyên chất hoặc rượu pha cồn đều được đáp ứng với giá rẻ không ngờ!</p><p></p><p></p><p><strong>Aldehyde gây suy nhược thần kinh</strong></p><p></p><p></p><p>TS Phan Thế Đồng, Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho biết aldehyde là chất tự sinh trong quá trình lên men và nấu rượu. Do hệ thống nấu rượu thủ công không đúng yêu cầu, độ dài ống đồng không đạt tiêu chuẩn nên aldehyde ngưng tụ trong rượu.</p><p></p><p>Rượu có nồng độ càng cao thì hàm lượng aldehyde càng nhiều. “Uống rượu chứa hàm lượng aldehyde cao dễ gây nhức đầu, tim đập nhanh. Vì vậy nếu uống thường xuyên loại rượu có aldehyde dễ bị suy nhược thần kinh, không kiểm soát được hành vi” - TS Đồng cảnh báo.</p><p>Theo ông Đồng, methanol cũng hình thành trong quá trình nấu rượu. Hàm lượng methanol cao hay thấp tùy vào điều kiện lên men và chưng cất. Do nấu thủ công nên không thể kiểm soát lượng methanol có trong rượu.</p><p></p><p></p><p>Đồng quan điểm trên, GS-TS Phan Thị Kim, Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam, cho biết thêm nếu sử dụng nguyên liệu và men rượu kém chất lượng, giá rẻ để nấu thì rượu luôn chứa chất độc hại như aldehyde, methanol… “Chẳng những rượu nấu thủ công, rượu pha chế từ cồn công nghiệp cũng chứa hàm lượng aldehyde, methanol vượt tiêu chuẩn” - GS Kim nói.</p><p></p><p></p><p>Cũng theo GS Kim, dùng 50-100 ml rượu chứa methanol quá mức có thể gây ngộ độc cấp, ói mửa nhiều, rối loạn nhịp tim và thị giác. “Khi vào cơ thể, methanol chuyển hóa thành formaldehyde và acid formic rất độc, làm ngưng hô hấp, nhất là tế bào thần kinh, có thể làm mù mắt” - GS Kim khuyến cáo.</p><p></p><p></p><p>Các biểu hiện ngộ độc rượu: Mất khả năng vận động, không kiểm soát được hành vi, líu lưỡi, nhầm lẫn tên người, tim đập nhanh... Khi cơ thể không thể chuyển hóa, rượu uống vào sẽ ói ra. Nặng thì hôn mê, mất phản xạ, ức chế hệ hô hấp, gây tử vong.</p><p></p><p></p><p>Phương pháp xử lý người bị ngộ độc rượu: Uống nhiều nước, tìm cách gây ói. Nếu có biểu hiện co giật, nhịp tim không bình thường… đưa ngay đến bệnh viện.</p><p></p><p></p><p>Không nên uống rượu khi đói. Không uống rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1449, member: 738"] Aldehyde, methanol - những chất hóa hữu cơ độc hại phát sinh trong quá trình chưng cất rượu thủ công - có khả năng gây ngộ độc cho người sử dụng. Kết quả xét nghiệm trước tết 2012 của Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP.HCM (Bộ Y tế) cho thấy rượu thủ công tiềm ẩn nguy cơ gây độc rất cao. 9/18 mẫu ở TP.HCM, 5/5 mẫu ở tỉnh Long An, 5/5 mẫu ở tỉnh Tây Ninh, 3/4 mẫu ở TP Cần Thơ chứa hàm lượng aldehyde vượt mức cho phép. 69/138 mẫu rượu bia nhập khẩu cũng có chứa aldehyde, kể cả methanol. [B]Lai rai uống rượu, lai rai vào viện [/B] TS Nguyễn Đình Phú, Phó Giám đốc BV Nhân dân 115 (TP.HCM), cho biết BV cấp cứu không ít trường hợp ngộ độc rượu do aldehyde. Cách đây không lâu, ông TVH (46 tuổi, ở Long An) nhập viện trong trạng thái trí nhớ bị lẫn lộn, kích thích, giãy giụa... Người nhà cho biết ông H. ngồi uống liên tục với bạn suốt 4 tiếng đồng hồ. Rượu mua từ một lò nấu thủ công gần nhà. Kết quả xét nghiệm cho thấy ông H. bị ngộ độc aldehyde. Tương tự, ông NMT (48 tuổi, ở TP.HCM) cũng nhập viện với triệu chứng động kinh, ói mửa, thở chậm, thân nhiệt thấp, hơi thở nồng nặc mùi rượu. Trước đó, gia đình ông T. có đám giỗ, ông cùng bà con, bạn bè uống khá nhiều rượu đế được mua tại một lò nấu rượu thủ công. Uống liên tục, kéo dài, cuối cùng ông T. gục tại bàn. Hàm lượng aldehyde trong máu của ông T. qua kết quả xét nghiệm là quá cao. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/12/9chot93759.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Pha chế rượu thủ công trước khi mang đi tiêu thụ. Ảnh: Trần Ngọc[/B] [B]Tràn lan rượu độc[/B] Trong vai người mua rượu đế về đãi đám giỗ, chúng tôi tìm đến bà Tám, người nấu rượu thủ công lâu năm ở Hóc Môn (TP.HCM). Dụng cụ nấu rượu của bà Tám thật đơn giản: Chiếc nồi nhôm to kết nối với ống đồng nhỏ dài hơn 1 m. Ống đồng này được đặt trong bồn đầy nước, có vòi dẫn ra ngoài. Gạo nếp sau khi ủ được cho vào nồi nấu, hơi bốc lên trong ống đồng, ngưng tụ thành từng giọt rượu. “Rượu cất lần đầu nước trong và “nặng”, không uống nổi. Rượu cất lần hai, lần ba thì đục và “nhẹ”, uống lâu “đủ đô”. Vì vậy phải pha chung rượu nước đầu với nước sau mới uống được. Giá mỗi lít rượu đế 30.000 đồng” - bà Tám cho biết. Nghe tôi nói khách khứa đông, giá rượu cao quá không kham nổi, bà Tám khuyên nên lấy rượu loại rẻ, chưa tới 10.000 đồng/lít. “Tiền nào của nấy, rượu rẻ là rượu pha với cồn. Rượu càng rẻ thì pha cồn càng nhiều. Rượu này đãi tiệc lợi lắm vì khách uống… mau say” - bà Tám nói. Ông Năm, người có thâm niên trên 30 năm nấu rượu thủ công ở Bình Chánh (TP.HCM), thừa nhận dù nấu rượu đế đã lâu năm nhưng ông không hề biết aldehyde là gì, hàm lượng cho phép bao nhiêu, độc hại ra sao. “Tôi không ít lần say rượu nhưng cứ nghĩ say là do rượu có chất cay chứ đâu biết do aldehyde” - ông Năm thiệt tình bày tỏ. Theo ông Năm, rượu nấu tại lò có giá 25.000-40.000 đồng/lít. “Tất cả đều là rượu nguyên chất, giá tiền chênh lệch là do nấu bằng gạo hay nếp, độ “nặng” hay “nhẹ”, rượu cũ hay mới” - ông Năm nói. Ông Năm cũng không giấu giếm khi cho biết ông còn bán rượu pha với cồn, có giá mỗi lít 8.000-18.000 đồng. “Mỗi lít rượu có thể pha chung với năm hoặc bảy lít cồn. Giỗ quảy, đám cưới, đám tang ở quê thường đãi rượu pha cồn vì giá rẻ, mau… quắc cần câu” - ông Năm cung cấp thêm thông tin. Tại các tiệm tạp hóa hoặc quán nhậu, khách hàng muốn rượu đế nguyên chất hoặc rượu pha cồn đều được đáp ứng với giá rẻ không ngờ! [B]Aldehyde gây suy nhược thần kinh[/B] TS Phan Thế Đồng, Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho biết aldehyde là chất tự sinh trong quá trình lên men và nấu rượu. Do hệ thống nấu rượu thủ công không đúng yêu cầu, độ dài ống đồng không đạt tiêu chuẩn nên aldehyde ngưng tụ trong rượu. Rượu có nồng độ càng cao thì hàm lượng aldehyde càng nhiều. “Uống rượu chứa hàm lượng aldehyde cao dễ gây nhức đầu, tim đập nhanh. Vì vậy nếu uống thường xuyên loại rượu có aldehyde dễ bị suy nhược thần kinh, không kiểm soát được hành vi” - TS Đồng cảnh báo. Theo ông Đồng, methanol cũng hình thành trong quá trình nấu rượu. Hàm lượng methanol cao hay thấp tùy vào điều kiện lên men và chưng cất. Do nấu thủ công nên không thể kiểm soát lượng methanol có trong rượu. Đồng quan điểm trên, GS-TS Phan Thị Kim, Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam, cho biết thêm nếu sử dụng nguyên liệu và men rượu kém chất lượng, giá rẻ để nấu thì rượu luôn chứa chất độc hại như aldehyde, methanol… “Chẳng những rượu nấu thủ công, rượu pha chế từ cồn công nghiệp cũng chứa hàm lượng aldehyde, methanol vượt tiêu chuẩn” - GS Kim nói. Cũng theo GS Kim, dùng 50-100 ml rượu chứa methanol quá mức có thể gây ngộ độc cấp, ói mửa nhiều, rối loạn nhịp tim và thị giác. “Khi vào cơ thể, methanol chuyển hóa thành formaldehyde và acid formic rất độc, làm ngưng hô hấp, nhất là tế bào thần kinh, có thể làm mù mắt” - GS Kim khuyến cáo. Các biểu hiện ngộ độc rượu: Mất khả năng vận động, không kiểm soát được hành vi, líu lưỡi, nhầm lẫn tên người, tim đập nhanh... Khi cơ thể không thể chuyển hóa, rượu uống vào sẽ ói ra. Nặng thì hôn mê, mất phản xạ, ức chế hệ hô hấp, gây tử vong. Phương pháp xử lý người bị ngộ độc rượu: Uống nhiều nước, tìm cách gây ói. Nếu có biểu hiện co giật, nhịp tim không bình thường… đưa ngay đến bệnh viện. Không nên uống rượu khi đói. Không uống rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Tết: Uống rượu thủ công coi chừng đi tong
Top
Dưới