Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Tác dụng của nươc mía đối với bà bầu
Nội dung
<p>[QUOTE="mechamsocbe, post: 18089, member: 8741"]</p><p>Nghén là một trong những nỗi ám ảnh của bà bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy.</p><p></p><p>Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.</p><p></p><p>Tốt cho hệ tiêu hóa</p><p>Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm, nó giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.</p><p></p><p>Cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cần thiết</p><p>Ngoài đường, trong nước mía còn chứa nhiều canxi, đồng, magie, kali, sắt…, các loại vitamin A, B, C và gần 30 axit hữu cơ khác, những loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía cũng bổ sung một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.</p><p></p><p>Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.</p><p></p><p></p><p></p><p>Nước mía có thật sự tốt cho bà bầu?</p><p>Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết.</p><p></p><p>Nước mía là loại nước ép tự nhiên có nhiều dinh dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên việc nó tốt hay xấu tới thai nhi thì phụ thuộc vào cách dùng hơn là bản thân thành phần dinh dưỡng trong nước mía, cụ thể như sau:</p><p></p><p>Nước mía giàu đường, đạm, tinh bột, một số vi khoáng. Một số bà bầu dùng nước mía thấy giảm triệu chứng nghén. Việc dùng nước mía có thể giúp tăng nước ối, cung cấp năng lượng và dinh dưỡng chống tình trạng chậm tăng cân ở thai nhi và sụt cân ở những bà bầu nghén nặng.</p><p></p><p>Các bà bầu uống nước mía cần chú ý, không nên uống nước mía thay nước lọc hoặc uống với số lượng nhiều suốt thời gian mang bầu vì trong nước mía cũng chứa lượng đường khá cao, mẹ bầu dễ tăng cân, khiến cho việc chăm sóc sau sinh và làm đẹp sau sinh mất nhiều thời gian hơn.</p><p></p><p>Đặc biệt những mẹ bầu bị tiểu đường, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống nước mía thường xuyên, tránh gây ra những hậu quả khó lường. Nước mía tuy giá rẻ, nhưng nguy cơ tiềm ẩn của nó rất lớn. Không ít người đã bị tiêu chảy, ngộ độc bởi nước mía mất vệ sinh. Nước mía có nhiều đường nên là môi trường lý tưởng của các loại vi khuẩn phát triển, nhất là trong hoàn cảnh thiếu vệ sinh và nhiệt độ nóng ẩm mùa hè.</p><p></p><p>Tuy nhiên việc uống nước mía phải đảm bảo vệ sinh mới mang lại lợi ích. Nước mía mua ở quán, nếu không vệ sinh có thể khiến bà bầu tiêu chảy, mệt mỏi, ảnh hưởng tới thai nhi. Do vậy khi mua, bạn cần chú ý xem nơi bán nước mía có đảm bảo vệ sinh không, chú ý quất vắt vào nước mía có đảm bảo không, nếu quất nhỏ, non thì là quất cảnh bị tỉa giữa mùa, thường có nhiều thuốc bảo vệ thực vật có thể gây hại cho sự phát triển của thai, khiến bé bị còi xương, tăng nguy cơ dị tật… Bà bầu cũng không nên uống nước mía có đá, gây co mạch đột ngột làm giảm cung cấp máu cho thai.</p><p>Hi vọng với bài viết chia sẻ: Tác dụng của nước mía đối với bà bầu sẽ giúp các mẹ bổ sung thêm kiến thức để có thể tự chăm sóc bản thân và thai nhi được khỏe mạnh.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="mechamsocbe, post: 18089, member: 8741"] Nghén là một trong những nỗi ám ảnh của bà bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy. Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé. Tốt cho hệ tiêu hóa Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm, nó giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày. Cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cần thiết Ngoài đường, trong nước mía còn chứa nhiều canxi, đồng, magie, kali, sắt…, các loại vitamin A, B, C và gần 30 axit hữu cơ khác, những loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía cũng bổ sung một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn. Nước mía có thật sự tốt cho bà bầu? Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết. Nước mía là loại nước ép tự nhiên có nhiều dinh dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên việc nó tốt hay xấu tới thai nhi thì phụ thuộc vào cách dùng hơn là bản thân thành phần dinh dưỡng trong nước mía, cụ thể như sau: Nước mía giàu đường, đạm, tinh bột, một số vi khoáng. Một số bà bầu dùng nước mía thấy giảm triệu chứng nghén. Việc dùng nước mía có thể giúp tăng nước ối, cung cấp năng lượng và dinh dưỡng chống tình trạng chậm tăng cân ở thai nhi và sụt cân ở những bà bầu nghén nặng. Các bà bầu uống nước mía cần chú ý, không nên uống nước mía thay nước lọc hoặc uống với số lượng nhiều suốt thời gian mang bầu vì trong nước mía cũng chứa lượng đường khá cao, mẹ bầu dễ tăng cân, khiến cho việc chăm sóc sau sinh và làm đẹp sau sinh mất nhiều thời gian hơn. Đặc biệt những mẹ bầu bị tiểu đường, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống nước mía thường xuyên, tránh gây ra những hậu quả khó lường. Nước mía tuy giá rẻ, nhưng nguy cơ tiềm ẩn của nó rất lớn. Không ít người đã bị tiêu chảy, ngộ độc bởi nước mía mất vệ sinh. Nước mía có nhiều đường nên là môi trường lý tưởng của các loại vi khuẩn phát triển, nhất là trong hoàn cảnh thiếu vệ sinh và nhiệt độ nóng ẩm mùa hè. Tuy nhiên việc uống nước mía phải đảm bảo vệ sinh mới mang lại lợi ích. Nước mía mua ở quán, nếu không vệ sinh có thể khiến bà bầu tiêu chảy, mệt mỏi, ảnh hưởng tới thai nhi. Do vậy khi mua, bạn cần chú ý xem nơi bán nước mía có đảm bảo vệ sinh không, chú ý quất vắt vào nước mía có đảm bảo không, nếu quất nhỏ, non thì là quất cảnh bị tỉa giữa mùa, thường có nhiều thuốc bảo vệ thực vật có thể gây hại cho sự phát triển của thai, khiến bé bị còi xương, tăng nguy cơ dị tật… Bà bầu cũng không nên uống nước mía có đá, gây co mạch đột ngột làm giảm cung cấp máu cho thai. Hi vọng với bài viết chia sẻ: Tác dụng của nước mía đối với bà bầu sẽ giúp các mẹ bổ sung thêm kiến thức để có thể tự chăm sóc bản thân và thai nhi được khỏe mạnh. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Tác dụng của nươc mía đối với bà bầu
Top
Dưới