Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Những loại vắc xin nào cần tiêm phòng trước khi mang thai?
Nội dung
<p>[QUOTE="mechamsocbe, post: 18246, member: 8741"]</p><p>Các bác sĩ sản khoa khuyên chị em phụ nữ nên tiêm phòng trước khi mang thai để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi trong suốt thai kỳ. Vậy những vắc xin nào cần tiêm phòng trước khi mang thai, và tiêm vào khoảng thời gian nào là tốt nhất? </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong></strong></span></p><p>Tiêm phòng thủy đậu </p><p></p><p>Phụ nữ chuẩn bị có thai được tiêm phòng thủy đậu sẽ tránh được tình trạng mẹ bị thủy đậu trong nửa đầu thai kỳ có thể gây dị tật bẩm sinh do lây nhiễm qua nhau thai. Những dị tật bẩm sinh gồm: viêm võng mạc bồ đào, teo vỏ não, thận ứ nước, những khiếm khuyết của da và xương chân. Nguy cơ cao nhất là 2% ở tuổi thai từ 13-20 tuần. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban sau 1 – 3 tuần.</p><p>Không tiêm vắc – xin thủy đậu cho các trường hợp: quá mẫn với thành phần của thuốc, có thai, suy giảm miễn dịch, hoãn tiêm khi sốt, bệnh cấp tính, thận trọng 2 ngày trước tiêm khi bị dị ứng, co giật.</p><p>Lưu ý, nên tránh có thai trong vòng 3 tháng sau khi tiêm.</p><p></p><p></p><p></p><p>Tiêm phòng rubella</p><p></p><p>Virut rubella lây truyền qua đường hô hấp, thời gian ủ bệnh từ 12 – 23 ngày (trung bình là 18 ngày). Nhiễm rubella trong đầu thai kỳ (3 tháng đầu hoặc 20 tuần đầu) có thể gây thai chết hoặc hội chứng rubella bẩm sinh, hội chứng này đặc trưng bởi nhiều khuyết tật, đặc biệt là với não, tim, tai và mắt. Virut rubella có thể tồn tại lâu dài trong cơ thể trẻ mang dị tật thai nhi bẩm sinh, thường là trên 1 năm và được bài xuất qua dịch tiết hầu họng, nước tiểu và đó là nguồn lây nhiễm cho những người tiếp xúc.</p><p>Tất cả phụ nữ, vị thành niên nữ đều có thể tiêm phòng rubella, trừ các trường hợp: dị ứng với thành phần của thuốc, suy giảm miễn dịch; thận trọng khi có tiền sử dị ứng trứng, hoãn tiêm khi sốt, bệnh cấp tính, có thai. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban.</p><p>Lưu ý: Tránh có thai trong vòng 3 tháng sau tiêm.</p><p></p><p>Viêm gan siêu vi B</p><p></p><p>Viêm gan siêu vi B có thể lây truyền thông qua máu và dịch cơ thể. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng mắc bệnh này mà không hề hay biết. Không chỉ bạn mà anh xã cũng nên tiêm phòng viêm gan siêu vi B nhé! Người lớn khi tiêm phòng viêm gan B sẽ tiêm 3 mũi theo trình tự 1-2-3, tức là sau khi tiêm mũi 1, 2 tháng sau bạn đi tiêm mũi 2. Và 1 tháng tiếp theo bạn tiêm mũi 3 là mũi cuối cùng. Hiệu quả bảo vệ khi tiêm phòng viêm gan B có tác dụng trong khoảng 12 năm.</p><p></p><p>Uốn ván</p><p>Bệnh uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do trực khuẩn uốn ván gây ra và có nguy cơ tử vong cao. Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15 – 45 tuổi), chị em cần chủng ngừa uốn ván theo quy định</p><p></p><p>Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai hoặc chị em sống trong vùng nguy cơ có dịch.</p><p>Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau khi tiêm mũi 1.</p><p>Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau khi tiêm mũi 2.</p><p>Mũi 4: Ít nhất một năm sau khi tiêm mũi 3.</p><p>Mũi 5: Ít nhất một năm sau khi tiêm mũi 4.</p><p>Sau khi tiêm đủ 5 mũi phòng uốn ván, chị em có thể phòng bệnh uốn ván trong suốt thời kỳ sinh sản.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu là tốt nhất?</strong></span></p><p></p><p>Nếu đang trong độ tuổi sinh sản, sắp kết hôn hay đã lên kế hoạch về chuyện có em bé trong tương lai gần thì bạn đừng ngần ngại việc tiêm phòng trước khi mang thai.</p><p>Thời điểm tiêm phòng lý tưởng là trước 3-6 tháng thụ thai. Bạn có thể đến các điểm tiêm phòng dịch vụ tại xã, phường hoặc bệnh viện địa phương để đăng ký chủng ngừa theo nhu cầu.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="mechamsocbe, post: 18246, member: 8741"] Các bác sĩ sản khoa khuyên chị em phụ nữ nên tiêm phòng trước khi mang thai để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi trong suốt thai kỳ. Vậy những vắc xin nào cần tiêm phòng trước khi mang thai, và tiêm vào khoảng thời gian nào là tốt nhất? [SIZE=5][B] [/B][/SIZE] Tiêm phòng thủy đậu Phụ nữ chuẩn bị có thai được tiêm phòng thủy đậu sẽ tránh được tình trạng mẹ bị thủy đậu trong nửa đầu thai kỳ có thể gây dị tật bẩm sinh do lây nhiễm qua nhau thai. Những dị tật bẩm sinh gồm: viêm võng mạc bồ đào, teo vỏ não, thận ứ nước, những khiếm khuyết của da và xương chân. Nguy cơ cao nhất là 2% ở tuổi thai từ 13-20 tuần. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban sau 1 – 3 tuần. Không tiêm vắc – xin thủy đậu cho các trường hợp: quá mẫn với thành phần của thuốc, có thai, suy giảm miễn dịch, hoãn tiêm khi sốt, bệnh cấp tính, thận trọng 2 ngày trước tiêm khi bị dị ứng, co giật. Lưu ý, nên tránh có thai trong vòng 3 tháng sau khi tiêm. Tiêm phòng rubella Virut rubella lây truyền qua đường hô hấp, thời gian ủ bệnh từ 12 – 23 ngày (trung bình là 18 ngày). Nhiễm rubella trong đầu thai kỳ (3 tháng đầu hoặc 20 tuần đầu) có thể gây thai chết hoặc hội chứng rubella bẩm sinh, hội chứng này đặc trưng bởi nhiều khuyết tật, đặc biệt là với não, tim, tai và mắt. Virut rubella có thể tồn tại lâu dài trong cơ thể trẻ mang dị tật thai nhi bẩm sinh, thường là trên 1 năm và được bài xuất qua dịch tiết hầu họng, nước tiểu và đó là nguồn lây nhiễm cho những người tiếp xúc. Tất cả phụ nữ, vị thành niên nữ đều có thể tiêm phòng rubella, trừ các trường hợp: dị ứng với thành phần của thuốc, suy giảm miễn dịch; thận trọng khi có tiền sử dị ứng trứng, hoãn tiêm khi sốt, bệnh cấp tính, có thai. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban. Lưu ý: Tránh có thai trong vòng 3 tháng sau tiêm. Viêm gan siêu vi B Viêm gan siêu vi B có thể lây truyền thông qua máu và dịch cơ thể. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng mắc bệnh này mà không hề hay biết. Không chỉ bạn mà anh xã cũng nên tiêm phòng viêm gan siêu vi B nhé! Người lớn khi tiêm phòng viêm gan B sẽ tiêm 3 mũi theo trình tự 1-2-3, tức là sau khi tiêm mũi 1, 2 tháng sau bạn đi tiêm mũi 2. Và 1 tháng tiếp theo bạn tiêm mũi 3 là mũi cuối cùng. Hiệu quả bảo vệ khi tiêm phòng viêm gan B có tác dụng trong khoảng 12 năm. Uốn ván Bệnh uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do trực khuẩn uốn ván gây ra và có nguy cơ tử vong cao. Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15 – 45 tuổi), chị em cần chủng ngừa uốn ván theo quy định Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai hoặc chị em sống trong vùng nguy cơ có dịch. Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau khi tiêm mũi 1. Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau khi tiêm mũi 2. Mũi 4: Ít nhất một năm sau khi tiêm mũi 3. Mũi 5: Ít nhất một năm sau khi tiêm mũi 4. Sau khi tiêm đủ 5 mũi phòng uốn ván, chị em có thể phòng bệnh uốn ván trong suốt thời kỳ sinh sản. [SIZE=4][B]Nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu là tốt nhất?[/B][/SIZE] Nếu đang trong độ tuổi sinh sản, sắp kết hôn hay đã lên kế hoạch về chuyện có em bé trong tương lai gần thì bạn đừng ngần ngại việc tiêm phòng trước khi mang thai. Thời điểm tiêm phòng lý tưởng là trước 3-6 tháng thụ thai. Bạn có thể đến các điểm tiêm phòng dịch vụ tại xã, phường hoặc bệnh viện địa phương để đăng ký chủng ngừa theo nhu cầu. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Những loại vắc xin nào cần tiêm phòng trước khi mang thai?
Top
Dưới