Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Chăm sóc sản phụ sau sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="duocsy282, post: 158, member: 3"]</p><p>Sau đẻ, bà mẹ rất dễ mắc nhiễm trùng hậu sản, do đó việc giữ gìn vệ sinh vùng kín rất quan trọng và là biện pháp phòng bệnh cơ bản nhất. </p><p></p><p><strong>Đối phó với rụng tóc</strong></p><p></p><p>Phụ nữ mang thai và sản phụ đều lo lắng bị rụng tóc sau khi sinh, tỷ lệ bị rụng tóc chiếm 35-45%. Trong thời kỳ mang thai, dưới tác dụng của tuyến yên và hóc môn nữ, quá trình thay mới của tóc cũng chịu ảnh hưởng nhất định. </p><p></p><p>Tóc của phụ nữ trong thời kỳ mang thai là đẹp nhất. Sau khi sinh, lượng hóc môn trong cơ thể người phụ nữ dần dần trở lại trạng thái bình thường, nên trong thời gian 2 - 7 tháng sau sinh, tóc rụng hàng loạt trong thời gian ngắn ảnh hưởng đến tâm lý sản phụ. Áp lực tinh thần tác dụng lên chức năng sinh lý làm cho rụng tóc càng nghiêm trọng.</p><p></p><p>Không cần phải điều trị khi có hiện tượng rụng tóc sau sinh. Tóc sẽ ngừng rụng trong một thời gian ngắn, tóc mới sẽ mọc lên. Tuy nhiên cần áp dụng một số trị liệu đối với những tổn thương về mặt tinh thần do rụng tóc gây ra:</p><p></p><p>- Cần tâm lý thoải mái, tin tưởng là tóc sẽ không rụng nữa.</p><p></p><p>- Chăm sóc tốt cho tóc.</p><p></p><p>- Chú ý gội đầu cần lựa chọn dầu gội trung tính, dùng ngón tay massage da đầu, giúp tuần hoàn máu tốt hơn để nhanh mọc tóc.</p><p></p><p>- Không dùng lược cứng để chải đầu, không nên làm kiểu đầu thời thượng phức tạp.</p><p></p><p>- Giữ gìn trong sinh hoạt.</p><p></p><p>- Cần nghỉ ngơi, tăng cường dinh dưỡng, ít ăn thực phẩm nhiều mỡ, uống nhiều nước, vitamin liều lượng thích hợp.</p><p></p><p><img src="http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/rung-toc.jpg" data-url="http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/rung-toc.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Vệ sinh vùng kín</strong></p><p></p><p>Sau đẻ, bà mẹ rất dễ mắc nhiễm trùng hậu sản, do đó việc giữ gìn vệ sinh vùng kín rất quan trọng và là biện pháp phòng bệnh cơ bản nhất.</p><p></p><p>Hàng ngày vệ sinh vùng kín ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ngoài ra, mỗi lần đại tiện cũng cần rửa sạch. </p><p></p><p>Nước rửa phải là nước sạch. Tốt nhất dùng nước đun sôi để nguội. Có thể rửa bằng xà phòng (loại xà phòng thơm vì ít chất mòn da), có thể pha nước rửa với ít muối tinh (10gram muối - 2 thìa) cho một lít nước, hoặc vài hạt thuốc tím (để nước màu cánh sen là đủ) hoặc bằng các gói thuốc sát trùng phụ khoa có bán tại hiệu thuốc. Dùng vòi hoa sen, ấm đựng nước hoặc gáo giội nước để rửa. Cách rửa:</p><p></p><p>- Đầu tiên rửa ở chính giữa bộ phận sinh dục ngoài, sau đó lan ra vùng xung quanh. Mông và hậu môn cần rửa sau cùng. Không được xối nước và thò ngón tay vào rửa bên trong âm đạo.</p><p></p><p>- Rửa xong dùng khăn khô, sạch, thấm cho hết nước ở nơi vừa rửa. Nếu có vết khâu, nên đắp 1 miếng gạc sạch, khô tại chỗ. Có thể rắc ít bột Sunphamít lên miếng gạc trước khi đắp vào. Không dùng thuốc mỡ chống nhiễm trùng bôi ở vết khâu.</p><p></p><p>- Sau khi rửa và lau khô, dùng băng vệ sinh mới, sạch để đóng. </p><p></p><p>Nếu chỗ khâu bị nhiễm trùng mưng mủ, cần hỏi bác sĩ để chữa trị và khi nằm nên nằm nghiêng về phía không có vết thương để tránh nhiễm trùng vết thương.</p><p></p><p><strong>Vệ sinh vú</strong></p><p></p><p>Vú là bộ phận dễ nhiễm trùng, nếu không được vệ sinh tốt.</p><p></p><p>Khi lau mình hoặc tắm cần lau rửa kỹ hai bầu vú và núm vú. Nên dùng khăn xô mềm, không nên lau rửa bằng khăn mặt. Không kỳ cọ mạnh, vì có thể làm xước núm vú. Dùng nước đã đun sôi để âm ấm lau rửa là được, không nên dùng xà phòng. Đầu tiên, lau ở núm vú, sau lau đến quầng vú và lan dần ra cả vú. Khăn đã lau ra ngoài thì không dùng lau trở lại núm vú.</p><p></p><p>Trường hợp bị nhiễm trùng vú: có hiện tượng nứt núm vú (nứt cổ gà). Lúc này, cho con bú mẹ sẽ đau. Nên vắt sữa ra chén đã luộc sôi rồi dùng thìa cho con uống.</p><p></p><p>Nhiễm trùng vú nặng hơn, vú sẽ sưng, nóng, có mảng đỏ trên da và đau mỗi ngày một tăng. Ở nách, bên vú thường nổi hạch và do đau nên hạn chế cử động cánh tay. Lúc này cần vắt sữa thường xuyên, không để vú bị căng sữa. Nếu có, dùng bơm hút sữa thay cho vắt bằng tay để đỡ đau hơn. Dùng vải xô thấm nước lạnh hay nước đá đắp lên nơi sưng đau. Cần dùng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Nếu nặng hơn nữa sẽ thành áp xe vú. Đó là những túi mủ nằm ngay dưới da hoặc ở trong vú. Bà mẹ sốt cao hơn, vú càng sưng to, nóng và đau nhức khiến bà mẹ không ăn ngủ được. Lúc này, nắn vào khối sưng không thấy cứng mà thấy mềm ra, lùng nhùng bên trong. Bà mẹ vẫn phải vắt sữa ra nhưng không cho trẻ bú vì có thể lẫn mủ. Kháng sinh không có tác dụng nên không cần dùng. Tốt nhất là đến bệnh viện khám, để chích tháo mủ. Áp xe vú ảnh hưởng xấu đến nuôi con còn làm cho vú bị biến dạng, teo nhỏ, mất thẩm mỹ về sau.</p><p></p><p><img src="http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/ve-sinh-vu-net.jpg" data-url="http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/ve-sinh-vu-net.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Vệ sinh thân thể</strong></p><p></p><p>Ở nông thôn, thường có tập quán không cho bà mẹ sau đẻ tắm gội khi chưa hết cữ. Điều này không hợp với vệ sinh, sẽ làm bà mẹ khó chịu, ngứa ngáy và dễ mắc bệnh, nhiễm trùng.</p><p></p><p>Nếu mùa hè, sau 3 ngày bà mẹ có thể tắm, mùa đông thì sau 1 tuần.</p><p></p><p>Trong thời gian chưa tắm, cần lau người, vệ sinh bộ phận sinh dục và thay quần áo hàng ngày.</p><p></p><p>Những lần tắm đầu tiên sau đẻ nên dùng nước đã đun sôi, để ấm. Tắm trong nhà kín gió và dùng gáo dội. Thời gian không nên quá 10 phút. Tắm xong cần lau khô người mới mặc quần áo sạch. Tắm bằng nước lá thơm hay xà phòng đều tốt. Về mùa rét, sau khi tắm nên vào ủ chăn ấm hoặc lò sưởi. Mùa hè tắm xong không nên ngồi trước quạt máy hoặc nơi có gió lùa.</p><p></p><p></p><p>(Nguồn: mangthai.vn)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="duocsy282, post: 158, member: 3"] Sau đẻ, bà mẹ rất dễ mắc nhiễm trùng hậu sản, do đó việc giữ gìn vệ sinh vùng kín rất quan trọng và là biện pháp phòng bệnh cơ bản nhất. [B]Đối phó với rụng tóc[/B] Phụ nữ mang thai và sản phụ đều lo lắng bị rụng tóc sau khi sinh, tỷ lệ bị rụng tóc chiếm 35-45%. Trong thời kỳ mang thai, dưới tác dụng của tuyến yên và hóc môn nữ, quá trình thay mới của tóc cũng chịu ảnh hưởng nhất định. Tóc của phụ nữ trong thời kỳ mang thai là đẹp nhất. Sau khi sinh, lượng hóc môn trong cơ thể người phụ nữ dần dần trở lại trạng thái bình thường, nên trong thời gian 2 - 7 tháng sau sinh, tóc rụng hàng loạt trong thời gian ngắn ảnh hưởng đến tâm lý sản phụ. Áp lực tinh thần tác dụng lên chức năng sinh lý làm cho rụng tóc càng nghiêm trọng. Không cần phải điều trị khi có hiện tượng rụng tóc sau sinh. Tóc sẽ ngừng rụng trong một thời gian ngắn, tóc mới sẽ mọc lên. Tuy nhiên cần áp dụng một số trị liệu đối với những tổn thương về mặt tinh thần do rụng tóc gây ra: - Cần tâm lý thoải mái, tin tưởng là tóc sẽ không rụng nữa. - Chăm sóc tốt cho tóc. - Chú ý gội đầu cần lựa chọn dầu gội trung tính, dùng ngón tay massage da đầu, giúp tuần hoàn máu tốt hơn để nhanh mọc tóc. - Không dùng lược cứng để chải đầu, không nên làm kiểu đầu thời thượng phức tạp. - Giữ gìn trong sinh hoạt. - Cần nghỉ ngơi, tăng cường dinh dưỡng, ít ăn thực phẩm nhiều mỡ, uống nhiều nước, vitamin liều lượng thích hợp. [IMG]http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/rung-toc.jpg[/IMG] [B]Vệ sinh vùng kín[/B] Sau đẻ, bà mẹ rất dễ mắc nhiễm trùng hậu sản, do đó việc giữ gìn vệ sinh vùng kín rất quan trọng và là biện pháp phòng bệnh cơ bản nhất. Hàng ngày vệ sinh vùng kín ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ngoài ra, mỗi lần đại tiện cũng cần rửa sạch. Nước rửa phải là nước sạch. Tốt nhất dùng nước đun sôi để nguội. Có thể rửa bằng xà phòng (loại xà phòng thơm vì ít chất mòn da), có thể pha nước rửa với ít muối tinh (10gram muối - 2 thìa) cho một lít nước, hoặc vài hạt thuốc tím (để nước màu cánh sen là đủ) hoặc bằng các gói thuốc sát trùng phụ khoa có bán tại hiệu thuốc. Dùng vòi hoa sen, ấm đựng nước hoặc gáo giội nước để rửa. Cách rửa: - Đầu tiên rửa ở chính giữa bộ phận sinh dục ngoài, sau đó lan ra vùng xung quanh. Mông và hậu môn cần rửa sau cùng. Không được xối nước và thò ngón tay vào rửa bên trong âm đạo. - Rửa xong dùng khăn khô, sạch, thấm cho hết nước ở nơi vừa rửa. Nếu có vết khâu, nên đắp 1 miếng gạc sạch, khô tại chỗ. Có thể rắc ít bột Sunphamít lên miếng gạc trước khi đắp vào. Không dùng thuốc mỡ chống nhiễm trùng bôi ở vết khâu. - Sau khi rửa và lau khô, dùng băng vệ sinh mới, sạch để đóng. Nếu chỗ khâu bị nhiễm trùng mưng mủ, cần hỏi bác sĩ để chữa trị và khi nằm nên nằm nghiêng về phía không có vết thương để tránh nhiễm trùng vết thương. [B]Vệ sinh vú[/B] Vú là bộ phận dễ nhiễm trùng, nếu không được vệ sinh tốt. Khi lau mình hoặc tắm cần lau rửa kỹ hai bầu vú và núm vú. Nên dùng khăn xô mềm, không nên lau rửa bằng khăn mặt. Không kỳ cọ mạnh, vì có thể làm xước núm vú. Dùng nước đã đun sôi để âm ấm lau rửa là được, không nên dùng xà phòng. Đầu tiên, lau ở núm vú, sau lau đến quầng vú và lan dần ra cả vú. Khăn đã lau ra ngoài thì không dùng lau trở lại núm vú. Trường hợp bị nhiễm trùng vú: có hiện tượng nứt núm vú (nứt cổ gà). Lúc này, cho con bú mẹ sẽ đau. Nên vắt sữa ra chén đã luộc sôi rồi dùng thìa cho con uống. Nhiễm trùng vú nặng hơn, vú sẽ sưng, nóng, có mảng đỏ trên da và đau mỗi ngày một tăng. Ở nách, bên vú thường nổi hạch và do đau nên hạn chế cử động cánh tay. Lúc này cần vắt sữa thường xuyên, không để vú bị căng sữa. Nếu có, dùng bơm hút sữa thay cho vắt bằng tay để đỡ đau hơn. Dùng vải xô thấm nước lạnh hay nước đá đắp lên nơi sưng đau. Cần dùng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu nặng hơn nữa sẽ thành áp xe vú. Đó là những túi mủ nằm ngay dưới da hoặc ở trong vú. Bà mẹ sốt cao hơn, vú càng sưng to, nóng và đau nhức khiến bà mẹ không ăn ngủ được. Lúc này, nắn vào khối sưng không thấy cứng mà thấy mềm ra, lùng nhùng bên trong. Bà mẹ vẫn phải vắt sữa ra nhưng không cho trẻ bú vì có thể lẫn mủ. Kháng sinh không có tác dụng nên không cần dùng. Tốt nhất là đến bệnh viện khám, để chích tháo mủ. Áp xe vú ảnh hưởng xấu đến nuôi con còn làm cho vú bị biến dạng, teo nhỏ, mất thẩm mỹ về sau. [IMG]http://admin.parentslink.vn//Uploaded/Public/Ba-bau-sau-sinh/Benh-cua-san-phu/ve-sinh-vu-net.jpg[/IMG] [B]Vệ sinh thân thể[/B] Ở nông thôn, thường có tập quán không cho bà mẹ sau đẻ tắm gội khi chưa hết cữ. Điều này không hợp với vệ sinh, sẽ làm bà mẹ khó chịu, ngứa ngáy và dễ mắc bệnh, nhiễm trùng. Nếu mùa hè, sau 3 ngày bà mẹ có thể tắm, mùa đông thì sau 1 tuần. Trong thời gian chưa tắm, cần lau người, vệ sinh bộ phận sinh dục và thay quần áo hàng ngày. Những lần tắm đầu tiên sau đẻ nên dùng nước đã đun sôi, để ấm. Tắm trong nhà kín gió và dùng gáo dội. Thời gian không nên quá 10 phút. Tắm xong cần lau khô người mới mặc quần áo sạch. Tắm bằng nước lá thơm hay xà phòng đều tốt. Về mùa rét, sau khi tắm nên vào ủ chăn ấm hoặc lò sưởi. Mùa hè tắm xong không nên ngồi trước quạt máy hoặc nơi có gió lùa. (Nguồn: mangthai.vn) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Chăm sóc sản phụ sau sinh
Top
Dưới