Đau lưng là triệu chứng thường thấy ở phụ nữ trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho các bạn đầy đủ những kiến thức về tình trạng bệnh khi mang thai bị đau lưng 3 tháng đầu. Cùng tìm hiểu ngay nhé.
Có bầu bị đau lưng có ảnh hưởng tới quá trình sinh nở không?
Khi được điều trị đúng cách, bệnh đau lưng sẽ ít làm ảnh hưởng tới quá trình sinh nở. Thậm chí nếu gặp vấn đề nghiêm trọng ở lưng, bạn vẫn có thể sinh em bé an toàn bằng phương pháp sinh mổ. Nhưng việc hồi phục sẽ khó khăn hơn!
Trong trường hợp, cơn đau lưng khi 3 tháng đầu thai kỳ của bạn có liên quan đến chấn thương cột sống do tai nạn hoặc bệnh cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm,… thì bạn phải có một kế hoạch chuẩn bị trước. Hãy trao đổi với bác sỹ đỡ đẻ liệu việc gây tê ngoài màng cứng khi chuyển dạ có an toàn cho cột sống không và những phương pháp thay thế tốt nhất là gì.
Nguyên nhân đau lưng khi mang bầu 3 tháng đầu
Đau lưng là triệu chứng bệnh dễ gặp ở bất kỳ ai đặc biệt là chị em phụ nữ trong thời kỳ mang bầu. Bào thai càng lớn, cơn đau vùng thắt lưng, cột sống lưng ngày càng nghiêm trọng từ đó khiến bạn vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Đâu là nguyên nhân khiến bạn phải chịu đựng tình trạng này và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả mà an toàn, cùng tìm hiểu sau đây.
✓ Tăng cân: Trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, cơ thể của người mẹ sẽ có những thay đổi rõ rệt. Tăng kg, thay đổi hóc môn, nội tiết trong từ đó gây ra cơn đau lưng. Bào thai càng lớn, lưng càng phải chịu đựng áp lực và sức nặng nhiều, khom xuống để gánh đỡ trọng lực của toàn bộ cơ thể do đó bà bầu đau lưng 3 tháng đầu là điều hiển nhiên.
✓ Đau lưng do thay đổi tư thế: Mang thai làm thai đổi trọng lực cả cơ thể. Kết quả là người phụ nữ dần thay đổi tư thế và dáng đi của mình.
✓ Đau lưng do thay đổi nội tiết tố: Trong khi mang thai, cơ thể sản sinh ra một hormone gọi là relaxin. Hormone này khiến các dây chằng ở vùng xương chậu thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh nở từ đó gây ra cơn đau.
✓ Đau lưng do căng thẳng: Tình trạng lo lắng, căng thẳng trong quá trình mang bầu cũng sẽ khiến cơn đau lưng thêm nghiêm trọng hơn mà các mẹ đôi khi không để ý.
Cách phòng tránh đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu
Một vài mẹo nhỏ giúp giảm thiểu cơn đau lưng khi mang thai mà các mẹ có thể tham khảo và áp dụng:
1. Hãy xoa bóp vùng lưng một cách nhẹ nhàng và thường xuyên sau một ngày dài làm việc mệt mỏi.
2. Tuyệt đối không sử dụng thuốc giảm đau hoặc các loại thuốc chống mệt mỏi mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
3. Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ nhàng, phù hợp như đi bộ, thể dục tay không, yoga, bơi lội...nhằm giúp cơ thể được khỏe mạnh, xương khớp được dẻo dai đồng thời những bài tập này còn hỗ trợ mẹ trong quá trình sinh nở được dễ dàng hơn.
4. Không ăn quá nhiều trong 1 bữa, nên chia thành nhiều bữa nhỏ, bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Cân nặng cơ thể nên tăng đều đều mỗi tháng, trong tình trạng tăng đột ngột, tăng quá nhiều các chị em nên đến gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra.
5. Tiêm phòng trước khi mang bầu không chỉ đảm bảo sức khỏe cho mẹ mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé ngay từ khi nằm trong bụng mẹ
Có bầu bị đau lưng có ảnh hưởng tới quá trình sinh nở không?
Khi được điều trị đúng cách, bệnh đau lưng sẽ ít làm ảnh hưởng tới quá trình sinh nở. Thậm chí nếu gặp vấn đề nghiêm trọng ở lưng, bạn vẫn có thể sinh em bé an toàn bằng phương pháp sinh mổ. Nhưng việc hồi phục sẽ khó khăn hơn!
Trong trường hợp, cơn đau lưng khi 3 tháng đầu thai kỳ của bạn có liên quan đến chấn thương cột sống do tai nạn hoặc bệnh cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm,… thì bạn phải có một kế hoạch chuẩn bị trước. Hãy trao đổi với bác sỹ đỡ đẻ liệu việc gây tê ngoài màng cứng khi chuyển dạ có an toàn cho cột sống không và những phương pháp thay thế tốt nhất là gì.
Nguyên nhân đau lưng khi mang bầu 3 tháng đầu
Đau lưng là triệu chứng bệnh dễ gặp ở bất kỳ ai đặc biệt là chị em phụ nữ trong thời kỳ mang bầu. Bào thai càng lớn, cơn đau vùng thắt lưng, cột sống lưng ngày càng nghiêm trọng từ đó khiến bạn vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Đâu là nguyên nhân khiến bạn phải chịu đựng tình trạng này và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả mà an toàn, cùng tìm hiểu sau đây.
✓ Tăng cân: Trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, cơ thể của người mẹ sẽ có những thay đổi rõ rệt. Tăng kg, thay đổi hóc môn, nội tiết trong từ đó gây ra cơn đau lưng. Bào thai càng lớn, lưng càng phải chịu đựng áp lực và sức nặng nhiều, khom xuống để gánh đỡ trọng lực của toàn bộ cơ thể do đó bà bầu đau lưng 3 tháng đầu là điều hiển nhiên.
✓ Đau lưng do thay đổi tư thế: Mang thai làm thai đổi trọng lực cả cơ thể. Kết quả là người phụ nữ dần thay đổi tư thế và dáng đi của mình.
✓ Đau lưng do thay đổi nội tiết tố: Trong khi mang thai, cơ thể sản sinh ra một hormone gọi là relaxin. Hormone này khiến các dây chằng ở vùng xương chậu thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh nở từ đó gây ra cơn đau.
✓ Đau lưng do căng thẳng: Tình trạng lo lắng, căng thẳng trong quá trình mang bầu cũng sẽ khiến cơn đau lưng thêm nghiêm trọng hơn mà các mẹ đôi khi không để ý.
Cách phòng tránh đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu
Một vài mẹo nhỏ giúp giảm thiểu cơn đau lưng khi mang thai mà các mẹ có thể tham khảo và áp dụng:
1. Hãy xoa bóp vùng lưng một cách nhẹ nhàng và thường xuyên sau một ngày dài làm việc mệt mỏi.
2. Tuyệt đối không sử dụng thuốc giảm đau hoặc các loại thuốc chống mệt mỏi mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
3. Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ nhàng, phù hợp như đi bộ, thể dục tay không, yoga, bơi lội...nhằm giúp cơ thể được khỏe mạnh, xương khớp được dẻo dai đồng thời những bài tập này còn hỗ trợ mẹ trong quá trình sinh nở được dễ dàng hơn.
4. Không ăn quá nhiều trong 1 bữa, nên chia thành nhiều bữa nhỏ, bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Cân nặng cơ thể nên tăng đều đều mỗi tháng, trong tình trạng tăng đột ngột, tăng quá nhiều các chị em nên đến gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra.
5. Tiêm phòng trước khi mang bầu không chỉ đảm bảo sức khỏe cho mẹ mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé ngay từ khi nằm trong bụng mẹ