Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đầy đủ những thông tin về cân nặng thai nhi
Nội dung
<p>[QUOTE="mechamsocbe, post: 20102, member: 8741"]</p><p>Thai nhi ở trong bụng có khỏe không, nặng bao nhiêu kí, chiều dài bao nhiêu, lớn lên như thế nào,… là điều mà bất cứ mẹ bầu nào cũng quan tâm. Ngay cả khi đi siêu âm về, đã biết được chính xác cân nặng, chiều dài, sức khỏe của thai nhi, các mẹ vẫn còn rất băn khoăn và lo lắng cho sự phát triển của các con.</p><p></p><p>Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, cần lên <strong><a href="http://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/lich-kham-thai-va-Dia-chi-phong-kham-thai-tot-nhat-ha-noitphcm-4153.html">lịch khám thai</a></strong> đầy đủ và chi tiết để các bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số cần thiết, trong đó có chiều cao và cân nặng thai nhi. Nhờ những số liệu này, bác sĩ sẽ cho mẹ biết về tình hình phát triển của thai nhi cũng như lưu ý dinh dưỡng, chế độ tập luyện cần thiết để bé cưng phát triển tốt nhất.</p><p></p><p><img src="http://i.padresehijos.com.mx/dam/ser-mama/14/06/Fotolia_53763684_Subscription_XXL(1).jpg/_jcr_content/renditions/cq5dam.thumbnail.633.346.png" data-url="http://i.padresehijos.com.mx/dam/ser-mama/14/06/Fotolia_53763684_Subscription_XXL(1).jpg/_jcr_content/renditions/cq5dam.thumbnail.633.346.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Trước 20 tuần tuổi, thai nhi thường cuộn tròn trong bụng mẹ nên chiều dài của bé sẽ được đo từ đầu đến mông. Đến tuần thứ 20, chiều dài thai nhi sẽ được đo từ đầu đến gót chân. Lúc này, kích thước cũng như cân nặng thai nhi sẽ tăng dần đều. Đến tuần thai thứ 30, cân nặng của bé sẽ tăng tốc tối đa để chuẩn bị chào đời. Tuy nhiên, đây chỉ là con số để mẹ tham khảo, bởi ngay cả những tháng đầu thai kỳ, khi bé cưng mới chỉ là một bào thai bé xíu, chiều cao và cân nặng thai nhi cũng đã có sự khác nhau.</p><p></p><p><strong>Mức tăng cân đúng cho bà bầu</strong></p><p></p><p>Ngoài <strong><a href="http://www.bancugaituoi.com/2017/03/bang-can-nag-thai-nhi-chuan-theo-tung.html">bảng cân nặng thai nhi</a></strong>, các mẹ cũng nên tham khảo thêm mức tăng cân đúng chuẩn cho bà bầu bởi nếu người mẹ khỏe mạnh, tăng cân hợp lý thì thai nhi mới phát triển tốt được.</p><p></p><p>Mức tăng cân bình thường của các mẹ bầu thường được tính dựa trên chỉ số BMI – chỉ số khối cơ thể theo công thức sau:</p><p></p><p>BMI = trọng lượng/(chiều cao)2</p><p></p><p>Theo cách tính này, đối với các mẹ có chỉ số khối cơ thể BMI, tức là chiều cao trung bình trước khi mang bầu dao động từ 18,5 – 24,9 thì nên tăng cân trong khoảng từ 9 – 12 kg trong cả thai kì và được chia theo các giai đoạn sau:</p><p></p><p>+ Thai kì đầu: 1,5 – 2kg (trong 3 tháng)</p><p></p><p>+ Thai kì giữa và cuối: 1 – 2kg/tháng.</p><p></p><p>Trong đó:</p><p></p><p>– Đối với các mẹ mang thai đôi, mức tăng cân đúng có thể dao động từ 16 – 20 kg</p><p></p><p>– Đối với các mẹ bầu thừa cân thì nên tăng cân ít hơn, khoảng từ 1 kg/thai kì thứ nhất và các tuần sau đó chỉ tăng khoảng từ 200 – 300 g/tuần.</p><p></p><p>– Đối với những mẹ bầu bị thiếu cân thì cần tăng từ 2,5 kg/thai kì thứ nhất và khoảng từ 500 – 600g/ tuần sau đó.</p><p></p><p>Theo những chỉ số này, mẹ bầu nên ăn uống điều độ, đủ chất, tránh tăng cân quá nhiều/quá ít đều có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bản thân và em bé trong bụng, điển hình là bệnh tiểu đường, <strong><a href="http://www.bancugaituoi.com/2017/03/viem-am-dao-khi-mang-thai.html">viêm âm đạo khi mang thai</a></strong>, thai sinh non, khó sinh do thai to, thai chậm phát triển,...</p><p></p><p>Với những thông tin bài viết trên đây, hy vọng bạn sẽ biết được cân nặng chuẩn của thai nhi theo từng tuần để từ đó có thể thay đổi chế độ dinh dưỡng cho bà bầu một cách hợp lý nhất.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="mechamsocbe, post: 20102, member: 8741"] Thai nhi ở trong bụng có khỏe không, nặng bao nhiêu kí, chiều dài bao nhiêu, lớn lên như thế nào,… là điều mà bất cứ mẹ bầu nào cũng quan tâm. Ngay cả khi đi siêu âm về, đã biết được chính xác cân nặng, chiều dài, sức khỏe của thai nhi, các mẹ vẫn còn rất băn khoăn và lo lắng cho sự phát triển của các con. Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, cần lên [B][URL='http://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/lich-kham-thai-va-Dia-chi-phong-kham-thai-tot-nhat-ha-noitphcm-4153.html']lịch khám thai[/URL][/B] đầy đủ và chi tiết để các bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số cần thiết, trong đó có chiều cao và cân nặng thai nhi. Nhờ những số liệu này, bác sĩ sẽ cho mẹ biết về tình hình phát triển của thai nhi cũng như lưu ý dinh dưỡng, chế độ tập luyện cần thiết để bé cưng phát triển tốt nhất. [IMG]http://i.padresehijos.com.mx/dam/ser-mama/14/06/Fotolia_53763684_Subscription_XXL(1).jpg/_jcr_content/renditions/cq5dam.thumbnail.633.346.png[/IMG] Trước 20 tuần tuổi, thai nhi thường cuộn tròn trong bụng mẹ nên chiều dài của bé sẽ được đo từ đầu đến mông. Đến tuần thứ 20, chiều dài thai nhi sẽ được đo từ đầu đến gót chân. Lúc này, kích thước cũng như cân nặng thai nhi sẽ tăng dần đều. Đến tuần thai thứ 30, cân nặng của bé sẽ tăng tốc tối đa để chuẩn bị chào đời. Tuy nhiên, đây chỉ là con số để mẹ tham khảo, bởi ngay cả những tháng đầu thai kỳ, khi bé cưng mới chỉ là một bào thai bé xíu, chiều cao và cân nặng thai nhi cũng đã có sự khác nhau. [B]Mức tăng cân đúng cho bà bầu[/B] Ngoài [B][URL='http://www.bancugaituoi.com/2017/03/bang-can-nag-thai-nhi-chuan-theo-tung.html']bảng cân nặng thai nhi[/URL][/B], các mẹ cũng nên tham khảo thêm mức tăng cân đúng chuẩn cho bà bầu bởi nếu người mẹ khỏe mạnh, tăng cân hợp lý thì thai nhi mới phát triển tốt được. Mức tăng cân bình thường của các mẹ bầu thường được tính dựa trên chỉ số BMI – chỉ số khối cơ thể theo công thức sau: BMI = trọng lượng/(chiều cao)2 Theo cách tính này, đối với các mẹ có chỉ số khối cơ thể BMI, tức là chiều cao trung bình trước khi mang bầu dao động từ 18,5 – 24,9 thì nên tăng cân trong khoảng từ 9 – 12 kg trong cả thai kì và được chia theo các giai đoạn sau: + Thai kì đầu: 1,5 – 2kg (trong 3 tháng) + Thai kì giữa và cuối: 1 – 2kg/tháng. Trong đó: – Đối với các mẹ mang thai đôi, mức tăng cân đúng có thể dao động từ 16 – 20 kg – Đối với các mẹ bầu thừa cân thì nên tăng cân ít hơn, khoảng từ 1 kg/thai kì thứ nhất và các tuần sau đó chỉ tăng khoảng từ 200 – 300 g/tuần. – Đối với những mẹ bầu bị thiếu cân thì cần tăng từ 2,5 kg/thai kì thứ nhất và khoảng từ 500 – 600g/ tuần sau đó. Theo những chỉ số này, mẹ bầu nên ăn uống điều độ, đủ chất, tránh tăng cân quá nhiều/quá ít đều có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bản thân và em bé trong bụng, điển hình là bệnh tiểu đường, [B][URL='http://www.bancugaituoi.com/2017/03/viem-am-dao-khi-mang-thai.html']viêm âm đạo khi mang thai[/URL][/B], thai sinh non, khó sinh do thai to, thai chậm phát triển,... Với những thông tin bài viết trên đây, hy vọng bạn sẽ biết được cân nặng chuẩn của thai nhi theo từng tuần để từ đó có thể thay đổi chế độ dinh dưỡng cho bà bầu một cách hợp lý nhất. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đầy đủ những thông tin về cân nặng thai nhi
Top
Dưới