Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Vợ yêu của mình đang mang thai nhưng bị đau bụng và ra máu
Nội dung
<p>[QUOTE="WHITECLOUD, post: 20111, member: 9403"]</p><p><em><span style="color: #b300b3">Vợ bị đau bụng ra máu trong đêm thường khiến các ông bố hốt hoảng vì không rõ nguyên nhân. Đặc biệt là những người sắp sửa được làm bố lần đầu. Vậy cách nguyên nhân và cách xử lý ra sao, mình sẽ chia sẻ để đảm bảo sức khỏe cho em bé và vợ yêu nhé</span></em></p><p></p><p><strong>1. Một số nguyên nhân chảy máu</strong></p><p></p><p><strong>- Động thai, dọa sảy thai:</strong> Trong khi có thai, có các dấu hiệu thai động không yên như đau bụng dưới , mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở ...</p><p>Thường có xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra. Nếu bệnh nhân vẫn tiếp tục chảy máu và đau bụng, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung (thập thò âm đạo) thì được coi là sảy thai( không còn gọi là động thai nữa).</p><p></p><p><strong>- Chảy máu màng:</strong> Trong khi mang thai, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên bạn cần tìm hiểu xem có có phải là hiện tượng này không hay có nguyên nhân nào khác.</p><p></p><p><strong>- Nội tiết tố thay đổi:</strong> Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều chuẩn bị cho thai kỳ.</p><p></p><p><strong>- Do trứng được thụ tinh:</strong> Trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung khoảng sau 5-10 ngày sẽ có hiện tượng chảy máu nhẹ. Quá trình này có thể kéo dài từ 2-5 ngày, đôi khi chị em bị nhầm lẫn với chu kỳ kinh nguyệt thông thường.</p><p></p><p><strong>- Thai ngoài tử cung:</strong> là tình trạng mà trứng sau khi được thụ tinh không về làm tổ trong tử cung mà phát triển ở một vị trí khác ngoài tử cung, thường gặp nhất là ở ổng dẫn trứng. Các triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung bao gồm: đau nhói ở bụng, chuột rút dữ dội, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ hCG thấp và chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ. Thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, do đó nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai .</p><p></p><p><strong>- Sẩy thai:</strong> Sẩy thai thường xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ.</p><p></p><p><strong>- Tụ máu nhau thai:</strong> Hay còn gọi là tụ dịch màng nuôi Chảy máu nhau thai được gọi là tiểu tụ máu màng đệm, hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai. Tuy nhiên nếu lượng máu tụ ít thì nó sẽ tự “tiêu tan” còn nếu lượng máu tụ quá 30-40% đoạn từ nhau thai nối với nội mạc tử cung, gây nên sức ép đối với túi thai dẫn đến sảy thai. Nguyên nhân của hiện tượng này đôi khi phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Nguy cơ cao đối với phụ nữ lớn tuổi mà vẫn muốn mang thai</p><p></p><p><strong>- Độ nhạy cảm của tử cung tăng cao:</strong> Lưu lượng máu truyền đến tử cung tăng cao do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, dẫn đến chảy vài giọt máu sau khoảng thời gian ngắn giao hợp hoặc là khi soi cổ tử cung và khám âm đạo sẽ phát hiện ra.</p><p></p><p><strong>- Nhiễm trùng:</strong> Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Cần phải kiểm tra chuẩn đoán ngay để phát tìm ra nguyên nhân của nó. Rất có thể đây sẽ là nguyên nhân gây sinh non hoặc sẩy thai. Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu, herpes…</p><p></p><p><strong>- Mất một thai đôi:</strong> Trong quá trình mang thai đôi, thai phụ có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một. Khi sẩy thai, tất nhiên sẽ chảy máu. Lưu ý, sau đó bạn phải hết sức cẩn thận để giữ em bé còn lại.</p><p></p><p><strong>2. Xử trí khi bị ra máu</strong></p><p></p><p>Gần 30% bà bầu bị ra máu khi mang thai và không phải trường hợp nào cũng nguy hiểm. Điều quan trọng là bạn phải báo ngay với bác sĩ khi có trường hợp này để có cách giải quyết hợp lý.</p><p><em>- Theo dõi số lượng máu qua băng vệ sinh để có thể biết được mình ra bao nhiêu máu và biết được loại máu gì (hồng, nâu, đỏ, máu tươi hay máu cục).</em></p><p><em>- Đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc (động thai , sảy thai, sinh non, chửa ngoài tử cung…).</em></p><p><em>- Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt: Nên nằm nghỉ hoàn toàn, ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu, món cháo cá chép là thực phẩm rất tốt cho người bị động thai. Đặc biệt, người phụ nữ không nên quan hệ vợ chồng vào lúc này.</em></p><p><em>- Chế độ vệ sinh: Vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày, tránh tình trạng viêm nhiễm.</em></p><p></p><p><strong>3. Phòng nguy cơ ra máu khi mang thai</strong></p><p></p><p>- Khám thai và siêu âm thai định kỳ để phát hiện và giải quyết sớm những vấn đề bất thường của thai kỳ.</p><p>- Khám phụ khoa trước và trong khi mang thai nhằm phát hiện những bệnh lý về phụ khoa để điều trị cũng như theo dõi tình trạng bệnh. Ngoài ra cần theo dõi tình hình sức khỏe em bé bằng <strong>bảng cân nặng thai nhi</strong> để phát hiện sớm các vấn đề bất thường nhé.</p><p>Ra máu âm đạo trong thời gian mang thai dù là nguyên nhân gì thì thai phụ cũng nên báo cho người thân để đưa tới bệnh viện kiểm tra một cách kịp thời nhất. Bởi vì chảy máu đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên điều quan trọng là phải biết những nguyên nhân và cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Cần tuân thủ một chế độ dinh dưỡng - nghỉ ngơi hợp lý cũng như tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.</p><p></p><p><strong>4. Tuyệt chiêu an thai và điều trị các nguyên nhân đau bụng ra máu bằng củ gai tươi</strong></p><p></p><p>Khi có các dấu hiệu bị ra huyết đỏ tươi hoặc nâu. đái đục, đái ra máu , bong nhau thai , tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi,đau bụng khi mang thai nếu sử dụng <strong>củ gai</strong> cho hiệu quả cực kì tốt. Có thể nói là tác dụng rất thần kì đã được nhiều người sử dụng và có kết quả rất tốt mà không phải ai cũng biết để dùng nó. Có rất nhiều bà mẹ bị động thai, dọa sảy thai đã giữ được con nhờ củ gai.</p><p></p><p>Dùng củ gai để an thai - Nghĩa là thai hoàn toàn bình thường nhưng vẫn có thể uống để an thai . Những người có tiền sử xảy thai hoặc thai lưu càng nên sử dụng để an thai và giữ thai. Tuy nhiên liều lượng của những người dùng an thai sẽ ít hơn khi động thai.</p><p></p><p><strong>Cách dùng: </strong></p><p></p><p><strong>Cách 1:</strong> Sắc lên lấy nước uống 1 ngày 2 lần. Uống sau khi ăn 20 phút.</p><p><strong>Cách 2:</strong> Dùng củ gai cho vào hầm chung với các món như gà, móng giò, chim bồ câu.</p><p></p><p>Vậy mua củ gai ở đâu để đảm bảo chất lượng cho vợ yêu uống. Các bố cứ len google search "<strong><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">Củ gai đông y thái phương</span></span></strong>" nhà thuốc này đã bán từ lâu rồi mình đã dùng và feedback khá tốt.</p><p><span style="font-size: 22px"><span style="color: #006666"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="color: #006666">Chúc gia đình có một em bé khỏe mạnh.</span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="WHITECLOUD, post: 20111, member: 9403"] [I][COLOR=#b300b3]Vợ bị đau bụng ra máu trong đêm thường khiến các ông bố hốt hoảng vì không rõ nguyên nhân. Đặc biệt là những người sắp sửa được làm bố lần đầu. Vậy cách nguyên nhân và cách xử lý ra sao, mình sẽ chia sẻ để đảm bảo sức khỏe cho em bé và vợ yêu nhé[/COLOR][/I] [B]1. Một số nguyên nhân chảy máu[/B] [B]- Động thai, dọa sảy thai:[/B] Trong khi có thai, có các dấu hiệu thai động không yên như đau bụng dưới , mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở ... Thường có xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra. Nếu bệnh nhân vẫn tiếp tục chảy máu và đau bụng, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung (thập thò âm đạo) thì được coi là sảy thai( không còn gọi là động thai nữa). [B]- Chảy máu màng:[/B] Trong khi mang thai, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên bạn cần tìm hiểu xem có có phải là hiện tượng này không hay có nguyên nhân nào khác. [B]- Nội tiết tố thay đổi:[/B] Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều chuẩn bị cho thai kỳ. [B]- Do trứng được thụ tinh:[/B] Trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung khoảng sau 5-10 ngày sẽ có hiện tượng chảy máu nhẹ. Quá trình này có thể kéo dài từ 2-5 ngày, đôi khi chị em bị nhầm lẫn với chu kỳ kinh nguyệt thông thường. [B]- Thai ngoài tử cung:[/B] là tình trạng mà trứng sau khi được thụ tinh không về làm tổ trong tử cung mà phát triển ở một vị trí khác ngoài tử cung, thường gặp nhất là ở ổng dẫn trứng. Các triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung bao gồm: đau nhói ở bụng, chuột rút dữ dội, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ hCG thấp và chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ. Thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, do đó nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai . [B]- Sẩy thai:[/B] Sẩy thai thường xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ. [B]- Tụ máu nhau thai:[/B] Hay còn gọi là tụ dịch màng nuôi Chảy máu nhau thai được gọi là tiểu tụ máu màng đệm, hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai. Tuy nhiên nếu lượng máu tụ ít thì nó sẽ tự “tiêu tan” còn nếu lượng máu tụ quá 30-40% đoạn từ nhau thai nối với nội mạc tử cung, gây nên sức ép đối với túi thai dẫn đến sảy thai. Nguyên nhân của hiện tượng này đôi khi phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Nguy cơ cao đối với phụ nữ lớn tuổi mà vẫn muốn mang thai [B]- Độ nhạy cảm của tử cung tăng cao:[/B] Lưu lượng máu truyền đến tử cung tăng cao do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, dẫn đến chảy vài giọt máu sau khoảng thời gian ngắn giao hợp hoặc là khi soi cổ tử cung và khám âm đạo sẽ phát hiện ra. [B]- Nhiễm trùng:[/B] Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Cần phải kiểm tra chuẩn đoán ngay để phát tìm ra nguyên nhân của nó. Rất có thể đây sẽ là nguyên nhân gây sinh non hoặc sẩy thai. Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu, herpes… [B]- Mất một thai đôi:[/B] Trong quá trình mang thai đôi, thai phụ có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một. Khi sẩy thai, tất nhiên sẽ chảy máu. Lưu ý, sau đó bạn phải hết sức cẩn thận để giữ em bé còn lại. [B]2. Xử trí khi bị ra máu[/B] Gần 30% bà bầu bị ra máu khi mang thai và không phải trường hợp nào cũng nguy hiểm. Điều quan trọng là bạn phải báo ngay với bác sĩ khi có trường hợp này để có cách giải quyết hợp lý. [I]- Theo dõi số lượng máu qua băng vệ sinh để có thể biết được mình ra bao nhiêu máu và biết được loại máu gì (hồng, nâu, đỏ, máu tươi hay máu cục).[/I] [I]- Đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc (động thai , sảy thai, sinh non, chửa ngoài tử cung…).[/I] [I]- Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt: Nên nằm nghỉ hoàn toàn, ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu, món cháo cá chép là thực phẩm rất tốt cho người bị động thai. Đặc biệt, người phụ nữ không nên quan hệ vợ chồng vào lúc này.[/I] [I]- Chế độ vệ sinh: Vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày, tránh tình trạng viêm nhiễm.[/I] [B]3. Phòng nguy cơ ra máu khi mang thai[/B] - Khám thai và siêu âm thai định kỳ để phát hiện và giải quyết sớm những vấn đề bất thường của thai kỳ. - Khám phụ khoa trước và trong khi mang thai nhằm phát hiện những bệnh lý về phụ khoa để điều trị cũng như theo dõi tình trạng bệnh. Ngoài ra cần theo dõi tình hình sức khỏe em bé bằng [B]bảng cân nặng thai nhi[/B] để phát hiện sớm các vấn đề bất thường nhé. Ra máu âm đạo trong thời gian mang thai dù là nguyên nhân gì thì thai phụ cũng nên báo cho người thân để đưa tới bệnh viện kiểm tra một cách kịp thời nhất. Bởi vì chảy máu đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên điều quan trọng là phải biết những nguyên nhân và cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Cần tuân thủ một chế độ dinh dưỡng - nghỉ ngơi hợp lý cũng như tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ. [B]4. Tuyệt chiêu an thai và điều trị các nguyên nhân đau bụng ra máu bằng củ gai tươi[/B] Khi có các dấu hiệu bị ra huyết đỏ tươi hoặc nâu. đái đục, đái ra máu , bong nhau thai , tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi,đau bụng khi mang thai nếu sử dụng [B]củ gai[/B] cho hiệu quả cực kì tốt. Có thể nói là tác dụng rất thần kì đã được nhiều người sử dụng và có kết quả rất tốt mà không phải ai cũng biết để dùng nó. Có rất nhiều bà mẹ bị động thai, dọa sảy thai đã giữ được con nhờ củ gai. Dùng củ gai để an thai - Nghĩa là thai hoàn toàn bình thường nhưng vẫn có thể uống để an thai . Những người có tiền sử xảy thai hoặc thai lưu càng nên sử dụng để an thai và giữ thai. Tuy nhiên liều lượng của những người dùng an thai sẽ ít hơn khi động thai. [B]Cách dùng: [/B] [B]Cách 1:[/B] Sắc lên lấy nước uống 1 ngày 2 lần. Uống sau khi ăn 20 phút. [B]Cách 2:[/B] Dùng củ gai cho vào hầm chung với các món như gà, móng giò, chim bồ câu. Vậy mua củ gai ở đâu để đảm bảo chất lượng cho vợ yêu uống. Các bố cứ len google search "[B][SIZE=5][COLOR=#ff0000]Củ gai đông y thái phương[/COLOR][/SIZE][/B]" nhà thuốc này đã bán từ lâu rồi mình đã dùng và feedback khá tốt. [SIZE=6][COLOR=#006666] Chúc gia đình có một em bé khỏe mạnh.[/COLOR][/SIZE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Vợ yêu của mình đang mang thai nhưng bị đau bụng và ra máu
Top
Dưới