Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Điều trị tiêu chảy cho bé đúng nguyên tắc
Nội dung
<p>[QUOTE="nangvangbienxanh, post: 21349, member: 9412"]</p><p>Mùa nắng nóng, các loại dịch bệnh lây lan nhanh chóng như sốt xuất huyết, sốt virus, tiêu chảy cấp… các loại bệnh này đe dọa đến sức khỏe của các bé. Đặc biệt dịch tiêu chảy cấp đang khiến nhiều trẻ nhập viện và ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều trẻ. Em lập topic này hi vọng nhiều cha mẹ cùng chia sẻ các cách phòng chống và điều trị nhiều loại bệnh thường gặp ở trẻ em. Em xin phép chia sẻ trước về dịch tiêu chảy cấp nhé.</p><p></p><p>Xin phép được trích dẫn thông tin từ bài viết <a href="http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/">http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/</a></p><p></p><p></p><p>Dịch tiêu chảy ở trẻ em thường xuất hiện nhiều vào mùa nắng nóng. Biểu hiện chủ yếu của bệnh là: nôn, đi ngoài phân lỏng tóe nước trên 3 lần/ngày, có thể kèm theo đau bụng, sốt, chán ăn, mệt mỏi, khát nước… Dịch tiêu chảy cấp có thể gây tử vong ở trẻ hoặc làm cơ thể trẻ suy kiệt do mất nước và dinh dưỡng kéo dài trong giai đoạn bị tiêu chảy.</p><p></p><p><strong>Đánh giá tình trạng của trẻ</strong></p><p></p><p>– Điều trị tiêu chảy cấp tại nhà nếu trẻ mất nước mức độ A, nghĩa là: mất nước nhẹ, trẻ tỉnh, khóc có nước mắt, không trũng, uống nước (bú) bình thường, lưỡi ướt. Cho trẻ uống nước và điện gải nhiều hơn bình thường, có thể dùng các dung dịch pha chế tại nhà như: oresol, nước cháo muối, nước gạo rang.</p><p></p><p><img src="http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap-1.jpg" data-url="http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p></p><p>– Cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế khi:</p><p></p><p>· Trẻ có dấu hiệu mất nước mức độ B: trẻ kích thích, khóc không có nước mắt, lưỡi khô, khát.</p><p></p><p>· Trẻ có dấu hiệu mất nước mức độ C: trẻ li bì, mệt lả, mắt rất trũng và khô, khóc không có nước mắt, uống kém hoặc không thể bú được.</p><p></p><p>· Với trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú, tăng số bữa bú vì sữa mẹ vẫn được hấp thu tốt khi trẻ bị tiêu chảy và cung cấp cho trẻ lượng nước quý giá.</p><p></p><p><strong>Dung dịch điều trị tiêu chảy cấp</strong></p><p></p><p>Nguyên tắc cơ bản trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em là bù nước và điện giải mà trẻ bị mất do tiêu chảy và nôn. Do đó, bạn có thể bù nước cho trẻ bằng các dung dịch dưới đây:</p><p></p><p>– Oresol là dung dịch tốt nhất trong điều trị tiêu chảy (một gói ORS có chứa: glucoza 20g, NaCl 3,5g, KCl 1,5g, NaHCO3 2,5g). Một gói oresol hòa tan hoàn toàn với một lít nước đun sôi để nguội và cho trẻ uống dần. Nếu để dung dịch quá 24 giờ thì cần đổ đi và pha dung dịch mới.</p><p></p><p><img src="http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap.jpg" data-url="http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p></p><p>– Nước cháo muối: một nắm gạo, một nhúm muối và 6 bát con nước sạch (khoảng 1,2 lít nước), ninh nhừ lọc lấy nước cho trẻ uống dần.</p><p></p><p>– Nước gạo rang: 50g gạo rang vàng, cho một thìa cà phê muối với một lít nước sôi để nguội, cho trẻ uống dần.</p><p></p><p>Mẹ nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ. Nếu trẻ nôn, bạn hãy đợi 10 phút sau rồi tiếp tục cho uống, nhưng cho uống chậm hơn, uống từng thìa cách nhau 2-3 phút.</p><p></p><p>Sau 4 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước: Dấu hiệu tiêu chảy cấp ở trẻ em tiến triển nặng hơn cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để điều trị phục hồi nước và điện giải.</p><p></p><p></p><p>Để tìm hiểu thêm về <strong>dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy</strong>, các mẹ đọc thêm tại <a href="http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/">http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="nangvangbienxanh, post: 21349, member: 9412"] Mùa nắng nóng, các loại dịch bệnh lây lan nhanh chóng như sốt xuất huyết, sốt virus, tiêu chảy cấp… các loại bệnh này đe dọa đến sức khỏe của các bé. Đặc biệt dịch tiêu chảy cấp đang khiến nhiều trẻ nhập viện và ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều trẻ. Em lập topic này hi vọng nhiều cha mẹ cùng chia sẻ các cách phòng chống và điều trị nhiều loại bệnh thường gặp ở trẻ em. Em xin phép chia sẻ trước về dịch tiêu chảy cấp nhé. Xin phép được trích dẫn thông tin từ bài viết [URL]http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/[/URL] Dịch tiêu chảy ở trẻ em thường xuất hiện nhiều vào mùa nắng nóng. Biểu hiện chủ yếu của bệnh là: nôn, đi ngoài phân lỏng tóe nước trên 3 lần/ngày, có thể kèm theo đau bụng, sốt, chán ăn, mệt mỏi, khát nước… Dịch tiêu chảy cấp có thể gây tử vong ở trẻ hoặc làm cơ thể trẻ suy kiệt do mất nước và dinh dưỡng kéo dài trong giai đoạn bị tiêu chảy. [B]Đánh giá tình trạng của trẻ[/B] – Điều trị tiêu chảy cấp tại nhà nếu trẻ mất nước mức độ A, nghĩa là: mất nước nhẹ, trẻ tỉnh, khóc có nước mắt, không trũng, uống nước (bú) bình thường, lưỡi ướt. Cho trẻ uống nước và điện gải nhiều hơn bình thường, có thể dùng các dung dịch pha chế tại nhà như: oresol, nước cháo muối, nước gạo rang. [IMG]http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap-1.jpg[/IMG] – Cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế khi: · Trẻ có dấu hiệu mất nước mức độ B: trẻ kích thích, khóc không có nước mắt, lưỡi khô, khát. · Trẻ có dấu hiệu mất nước mức độ C: trẻ li bì, mệt lả, mắt rất trũng và khô, khóc không có nước mắt, uống kém hoặc không thể bú được. · Với trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú, tăng số bữa bú vì sữa mẹ vẫn được hấp thu tốt khi trẻ bị tiêu chảy và cung cấp cho trẻ lượng nước quý giá. [B]Dung dịch điều trị tiêu chảy cấp[/B] Nguyên tắc cơ bản trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em là bù nước và điện giải mà trẻ bị mất do tiêu chảy và nôn. Do đó, bạn có thể bù nước cho trẻ bằng các dung dịch dưới đây: – Oresol là dung dịch tốt nhất trong điều trị tiêu chảy (một gói ORS có chứa: glucoza 20g, NaCl 3,5g, KCl 1,5g, NaHCO3 2,5g). Một gói oresol hòa tan hoàn toàn với một lít nước đun sôi để nguội và cho trẻ uống dần. Nếu để dung dịch quá 24 giờ thì cần đổ đi và pha dung dịch mới. [IMG]http://dieutritieuchay.com/wp-content/uploads/2017/05/tieu-chay-cap.jpg[/IMG] – Nước cháo muối: một nắm gạo, một nhúm muối và 6 bát con nước sạch (khoảng 1,2 lít nước), ninh nhừ lọc lấy nước cho trẻ uống dần. – Nước gạo rang: 50g gạo rang vàng, cho một thìa cà phê muối với một lít nước sôi để nguội, cho trẻ uống dần. Mẹ nên cho trẻ uống từng ngụm nhỏ. Nếu trẻ nôn, bạn hãy đợi 10 phút sau rồi tiếp tục cho uống, nhưng cho uống chậm hơn, uống từng thìa cách nhau 2-3 phút. Sau 4 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước: Dấu hiệu tiêu chảy cấp ở trẻ em tiến triển nặng hơn cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để điều trị phục hồi nước và điện giải. Để tìm hiểu thêm về [B]dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy[/B], các mẹ đọc thêm tại [URL]http://dieutritieuchay.com/dich-tieu-chay-cap-o-tre-em-dieu-tri-nhu-the-nao-de-dem-lai-hieu-qua/[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Điều trị tiêu chảy cho bé đúng nguyên tắc
Top
Dưới