Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Bị mề đay có cần kiêng nước như bạn nghĩ không ?
Nội dung
<p>[QUOTE="XuanThanh8973, post: 22220, member: 8755"]</p><p>Với hầu hết các bệnh dị ứng ngoài da, ông bà, cha mẹ thường nhắc nhở chúng ta là phải kiêng gió kiêng nước thì các vết sần ngứa mới không lan rộng, bệnh mới mau lành. Liệu điều này có thực sự đúng và đúng trong mọi trường hợp hay không?</p><p></p><p><strong>Dị ứng với đậu phộng kiêng gió kiêng nước sẽ mau lành hơn?</strong></p><p></p><p>Chia sẻ của chị Hoàng Tú Liên, 34 tuổi, Ninh Bình: gia đình bên nội và cả bên ngoại của tôi trước giờ không có ai bị dị ứng nhưng không hiểu sao có mình tôi bị dị ứng với hạt đậu phộng. Cứ mỗi lần không để ý ăn đậu phộng là y như rằng cả ngày tôi bị<a href="http://diendanbenhmeday.com/"> ngứa ngáy</a> toàn thân, trên da mẩn đỏ. Nhưng cũng may triệu chứng dị ứng của tôi cũng không nghiêm trọng, chúng tự biến mất sau vài giờ. Không biết thế nào nhưng ông bà rồi cả bố mẹ tôi đều dặn nếu lúc nào bị dị ứng thì phải vào trong phòng kín, kiêng nước với không ra gió sẽ mau lành hơn.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Dị ứng thời tiết cũng cần kiêng gió, kiêng nước</strong></p><p></p><p>Không giống với chị Liên, bé Mina (Vũ Thị Lan Anh), 9 tuổi bị dị ứng với thời tiết. Cứ mỗi lần trời lạnh là bé lại bị ngứa da, chảy nước mũi, thình thoảng còn bị sốt nhẹ. Mẹ của bé bên cạnh chăm lo thuốc thang, ăn uống còn rất cẩn thận tránh gió lạnh, hạn chế cho bé tiếp xúc với nước. Theo mẹ của bé thì làm như vậy sẽ bảo vệ con, giúp con mau hết bệnh.</p><p></p><p><strong>Có phải bị dị ứng là phải kiêng gió với kiêng nước?</strong></p><p></p><p>Dị ứng có thể do rất nhiều bệnh khác nhau, chúng ta có thể kể ra một số bệnh như <a href="http://diendanbenhmeday.com/">mề đay</a>, viêm da dị ứng, chàm, dị ứng viêm mũi,… Mỗi bệnh lại do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và tương ứng với mỗi bệnh sẽ có những loại thuốc đặc trị riêng. Để tăng hiệu quả điều trị các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân ăn uống điều độ, tăng cường chất dinh dưỡng và kiêng khem một số thứ trong đó bệnh nhân cũng cần kiêng gió và kiêng nước. Nhưng liệu có phải bệnh dị ứng nào cũng cần phải kiêng 2 yếu tố này?</p><p></p><p>Trao đổi với bác sĩ Lê Ngọc Hiển – phó trưởng khoa da liễu Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cho biết: “ Thực tế điều này không đúng hoàn toàn, trước hết người bệnh cần xác định thủ phạm gây bệnh là gì, thuộc loại dị ứng nào rồi mới có biện pháp phòng tránh, kiêng khem phù hợp.”</p><p></p><p>Nên kiêng gió với kiêng nước trong trường hợp da nổi mẩn, ngứa ngáy mỗi lần tắm mưa, tiếp xúc lâu với nước, đi gió lạnh hay bị sau khi đi nắng,… Hiểu theo lối y học cổ truyền là do lớp biểu bì của da bị nhiễm ngoại tà. Tránh tiếp xúc với nước, gió là điều kiện cần thiết để bệnh mau khỏi.</p><p></p><p>– Trường hợp dị ứng nào không cần kiêng gió với nước: như bị nổi mẩn ngứa, mụn nhọt, phát ban, có sẩn do tích nhiệt hoặc độc tố bên trong cơ thể. Hoặc trong một số tình huống dị ứng trên da do tiếp xúc phải hóa chất, mỹ phẩm kém chất lượng.</p><p></p><p>Trước hết, người bệnh dị ứng cần đến bệnh viện để kiểm tra, xác định <a href="http://diendanbenhmeday.com/">nguyên nhân </a>dị ứng mẩn ngứa là gì. Sau đó, bác sĩ, thầy thuốc sẽ xem xét tình hình cụ thể để chỉ định thuốc cũng như lời khuyên cụ thể.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe mạnh !</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="XuanThanh8973, post: 22220, member: 8755"] Với hầu hết các bệnh dị ứng ngoài da, ông bà, cha mẹ thường nhắc nhở chúng ta là phải kiêng gió kiêng nước thì các vết sần ngứa mới không lan rộng, bệnh mới mau lành. Liệu điều này có thực sự đúng và đúng trong mọi trường hợp hay không? [B]Dị ứng với đậu phộng kiêng gió kiêng nước sẽ mau lành hơn?[/B] Chia sẻ của chị Hoàng Tú Liên, 34 tuổi, Ninh Bình: gia đình bên nội và cả bên ngoại của tôi trước giờ không có ai bị dị ứng nhưng không hiểu sao có mình tôi bị dị ứng với hạt đậu phộng. Cứ mỗi lần không để ý ăn đậu phộng là y như rằng cả ngày tôi bị[URL='http://diendanbenhmeday.com/'] ngứa ngáy[/URL] toàn thân, trên da mẩn đỏ. Nhưng cũng may triệu chứng dị ứng của tôi cũng không nghiêm trọng, chúng tự biến mất sau vài giờ. Không biết thế nào nhưng ông bà rồi cả bố mẹ tôi đều dặn nếu lúc nào bị dị ứng thì phải vào trong phòng kín, kiêng nước với không ra gió sẽ mau lành hơn. [B] Dị ứng thời tiết cũng cần kiêng gió, kiêng nước[/B] Không giống với chị Liên, bé Mina (Vũ Thị Lan Anh), 9 tuổi bị dị ứng với thời tiết. Cứ mỗi lần trời lạnh là bé lại bị ngứa da, chảy nước mũi, thình thoảng còn bị sốt nhẹ. Mẹ của bé bên cạnh chăm lo thuốc thang, ăn uống còn rất cẩn thận tránh gió lạnh, hạn chế cho bé tiếp xúc với nước. Theo mẹ của bé thì làm như vậy sẽ bảo vệ con, giúp con mau hết bệnh. [B]Có phải bị dị ứng là phải kiêng gió với kiêng nước?[/B] Dị ứng có thể do rất nhiều bệnh khác nhau, chúng ta có thể kể ra một số bệnh như [URL='http://diendanbenhmeday.com/']mề đay[/URL], viêm da dị ứng, chàm, dị ứng viêm mũi,… Mỗi bệnh lại do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và tương ứng với mỗi bệnh sẽ có những loại thuốc đặc trị riêng. Để tăng hiệu quả điều trị các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân ăn uống điều độ, tăng cường chất dinh dưỡng và kiêng khem một số thứ trong đó bệnh nhân cũng cần kiêng gió và kiêng nước. Nhưng liệu có phải bệnh dị ứng nào cũng cần phải kiêng 2 yếu tố này? Trao đổi với bác sĩ Lê Ngọc Hiển – phó trưởng khoa da liễu Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cho biết: “ Thực tế điều này không đúng hoàn toàn, trước hết người bệnh cần xác định thủ phạm gây bệnh là gì, thuộc loại dị ứng nào rồi mới có biện pháp phòng tránh, kiêng khem phù hợp.” Nên kiêng gió với kiêng nước trong trường hợp da nổi mẩn, ngứa ngáy mỗi lần tắm mưa, tiếp xúc lâu với nước, đi gió lạnh hay bị sau khi đi nắng,… Hiểu theo lối y học cổ truyền là do lớp biểu bì của da bị nhiễm ngoại tà. Tránh tiếp xúc với nước, gió là điều kiện cần thiết để bệnh mau khỏi. – Trường hợp dị ứng nào không cần kiêng gió với nước: như bị nổi mẩn ngứa, mụn nhọt, phát ban, có sẩn do tích nhiệt hoặc độc tố bên trong cơ thể. Hoặc trong một số tình huống dị ứng trên da do tiếp xúc phải hóa chất, mỹ phẩm kém chất lượng. Trước hết, người bệnh dị ứng cần đến bệnh viện để kiểm tra, xác định [URL='http://diendanbenhmeday.com/']nguyên nhân [/URL]dị ứng mẩn ngứa là gì. Sau đó, bác sĩ, thầy thuốc sẽ xem xét tình hình cụ thể để chỉ định thuốc cũng như lời khuyên cụ thể. Chúc bạn khỏe mạnh ! [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Bị mề đay có cần kiêng nước như bạn nghĩ không ?
Top
Dưới