Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến thai nhi không?
Nội dung
<p>[QUOTE="mechamsocbe, post: 22267, member: 8741"]</p><p>Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu để nhận biết <strong><a href="http://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/dau-hieu-mang-thai-con-gai-con-trai-tong-hop-day-du-3501.html">dấu hiệu mang thai con gái</a></strong> hay các triệu chứng liên quan khác, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này mỗi 120 ngày. Và vì chúng đảm nhận vai trò cung cấp oxy cho toàn cơ thể, nên hai dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu do thiếu sắt là khó thở và mệt mỏi.</p><p></p><p>Khi mang thai, yêu cầu về lượng sắt trong cơ thể tăng lên đáng kể. Sắt cần thiết cho việc giúp các huyết sắc tố và protein trong tế bào hồng cầu vận chuyển oxy đến các tế bào khác.</p><p></p><p>Trong quá trình mang thai, lượng máu trong cơ thể của bạn tăng lên khoảng 50% so với người bình thường. Và bạn cần thêm lượng sắt để tạo các huyết sắc tố nhiều hơn, đồng thời giúp nhau thai và em bé phát triển.</p><p></p><p><strong>Dấu hiệu nhận biết thiếu máu khi mang thai?</strong></p><p></p><p>Trong lần khám thai đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm máu xem bạn có bị thiếu máu hay không. Một trong các xét nghiệm này là đo dung tích hồng cầu (hematocrit) với mục đích xác định phần trăm hồng cầu trong huyết tương. Xét nghiệm còn lại (hemoglobin) xác định số gram hemoglobin trong máu.</p><p></p><p><img src="http://www.marrybaby.vn/wp-content/uploads/2014/03/29/thieu-mau-tan-huyet-khi-mang-thai.jpg" data-url="http://www.marrybaby.vn/wp-content/uploads/2014/03/29/thieu-mau-tan-huyet-khi-mang-thai.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Dù không bị thiếu máu khi mới mang thai, bạn cũng có thể bị thiếu máu ở các giai đoạn sau của thai kỳ. Vì vậy, bạn sẽ được xét nghiệm máu lần nữa vào khoảng tháng thứ sáu hoặc thứ bảy. Hematocrit và hemoglobin hạ thấp một chút trong nửa sau của thai kỳ là điều bình thường vì khi đó lượng máu trong cơ thể tăng cao và lượng huyết tương, thành phần chất lỏng của máu, tăng nhanh hơn so với số lượng và kích thước hồng cầu. Tuy nhiên, đừng để hai chỉ số này hạ xuống quá thấp.</p><p></p><p>Tình trạng thiếu máu khi mang thai có thể không biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào, đặc biệt nếu chỉ thiếu máu nhẹ. Một số triệu chứng có thể nhận thấy là thường mệt mỏi, cảm giác yếu trong người và chóng mặt. Đây cũng là những triệu chứng nhiều phụ nữ gặp phải khi mang thai dù có thiếu máu hay không nên rất khó xác định. Bạn cũng có thể thấy mình xanh xao hơn, đặc biệt là ở đầu ngón tay, dưới mi mắt và vùng môi. Các triệu chứng khác bao gồm tim đập nhanh, mạnh, thở gấp, đau đầu, chóng mặt, khó chịu và khó tập trung.</p><p></p><p><strong>Điều trị thiếu máu khi mang thai như thế nào?</strong></p><p></p><p>• Bổ sung chất sắt dạng viên hoặc dạng nước. Bác sĩ cũng thường kê Ferrous Sulphate cho các bà bầu có nguy cơ thiếu máu.</p><p></p><p>• Bổ sung axit folic. Có thể phối hợp với bổ sung sắt</p><p></p><p>• Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.</p><p></p><p>• Bổ sung vitamin C cũng cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, bạn nên đảm bảo ngày nào cũng có thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn.</p><p></p><p><strong>Thiếu máu khi mang thai liệu có ảnh hưởng con bạn?</strong></p><p></p><p>Thiếu máu nhẹ khi mang thai thường chỉ ảnh hưởng đến người mẹ. Theo bản năng, tự nhiên bé sẽ biết cách lấy đủ chất sắt để tăng trưởng và phát triển não bộ, do đó cần theo dõi <strong><a href="http://www.bancugaituoi.com/2017/03/bang-can-nag-thai-nhi-chuan-theo-tung.html">bảng cân nặng thai nhi</a></strong> để biết rõ sự tang trưởng đó. Điều đó cộng với việc thay đổi quá trình tiêu hóa nên dù bạn có ăn uống đầy đủ đi chăng nữa thì vẫn có khả năng bị thiếu máu. Bé lấy đủ sắt dự trữ cho vài tháng đầu tiên sau sinh nên sẽ không bị thiếu sắt trong giai đoạn này. Khi bé bắt đầu ăn các loại thức ăn đặc có chứa sắt như ngũ cốc, bé sẽ có thêm nguồn sắt bổ sung.</p><p></p><p>Ít khi bé bị thiếu sắt lúc sinh. Thực tế còn ngược lại, trẻ sơ sinh bị vàng da là do nỗ lực dự trữ sắt quá mức cần thiết gây nên. Vì trẻ cần có lượng lớn hồng cầu để lấy đủ oxy cần thiết mỗi khi oxy đi qua nhau thai. Mà một sản phẩm trong quá trình phân huỷ hồng cầu là mật lại gây vàng da và mắt tạm thời.</p><p></p><p>Thiếu máu khi mang thai nếu không điều trị có thể dẫn đến sinh non hoặc em bé có <a href="http://cugaianthai.net/mang-thai/do-mo-da-gay/"><strong>độ mờ da gáy</strong></a> nguy hiểm hay xu hướng nhẹ cân. Vì những yếu tố này, bà bầu thiếu máu có nhiều nguy cơ sinh non và em bé nhỏ con hơn so với tuổi thai.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="mechamsocbe, post: 22267, member: 8741"] Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu để nhận biết [B][URL='http://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/dau-hieu-mang-thai-con-gai-con-trai-tong-hop-day-du-3501.html']dấu hiệu mang thai con gái[/URL][/B] hay các triệu chứng liên quan khác, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này mỗi 120 ngày. Và vì chúng đảm nhận vai trò cung cấp oxy cho toàn cơ thể, nên hai dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu do thiếu sắt là khó thở và mệt mỏi. Khi mang thai, yêu cầu về lượng sắt trong cơ thể tăng lên đáng kể. Sắt cần thiết cho việc giúp các huyết sắc tố và protein trong tế bào hồng cầu vận chuyển oxy đến các tế bào khác. Trong quá trình mang thai, lượng máu trong cơ thể của bạn tăng lên khoảng 50% so với người bình thường. Và bạn cần thêm lượng sắt để tạo các huyết sắc tố nhiều hơn, đồng thời giúp nhau thai và em bé phát triển. [B]Dấu hiệu nhận biết thiếu máu khi mang thai?[/B] Trong lần khám thai đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm máu xem bạn có bị thiếu máu hay không. Một trong các xét nghiệm này là đo dung tích hồng cầu (hematocrit) với mục đích xác định phần trăm hồng cầu trong huyết tương. Xét nghiệm còn lại (hemoglobin) xác định số gram hemoglobin trong máu. [IMG]http://www.marrybaby.vn/wp-content/uploads/2014/03/29/thieu-mau-tan-huyet-khi-mang-thai.jpg[/IMG] Dù không bị thiếu máu khi mới mang thai, bạn cũng có thể bị thiếu máu ở các giai đoạn sau của thai kỳ. Vì vậy, bạn sẽ được xét nghiệm máu lần nữa vào khoảng tháng thứ sáu hoặc thứ bảy. Hematocrit và hemoglobin hạ thấp một chút trong nửa sau của thai kỳ là điều bình thường vì khi đó lượng máu trong cơ thể tăng cao và lượng huyết tương, thành phần chất lỏng của máu, tăng nhanh hơn so với số lượng và kích thước hồng cầu. Tuy nhiên, đừng để hai chỉ số này hạ xuống quá thấp. Tình trạng thiếu máu khi mang thai có thể không biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào, đặc biệt nếu chỉ thiếu máu nhẹ. Một số triệu chứng có thể nhận thấy là thường mệt mỏi, cảm giác yếu trong người và chóng mặt. Đây cũng là những triệu chứng nhiều phụ nữ gặp phải khi mang thai dù có thiếu máu hay không nên rất khó xác định. Bạn cũng có thể thấy mình xanh xao hơn, đặc biệt là ở đầu ngón tay, dưới mi mắt và vùng môi. Các triệu chứng khác bao gồm tim đập nhanh, mạnh, thở gấp, đau đầu, chóng mặt, khó chịu và khó tập trung. [B]Điều trị thiếu máu khi mang thai như thế nào?[/B] • Bổ sung chất sắt dạng viên hoặc dạng nước. Bác sĩ cũng thường kê Ferrous Sulphate cho các bà bầu có nguy cơ thiếu máu. • Bổ sung axit folic. Có thể phối hợp với bổ sung sắt • Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa. • Bổ sung vitamin C cũng cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, bạn nên đảm bảo ngày nào cũng có thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn. [B]Thiếu máu khi mang thai liệu có ảnh hưởng con bạn?[/B] Thiếu máu nhẹ khi mang thai thường chỉ ảnh hưởng đến người mẹ. Theo bản năng, tự nhiên bé sẽ biết cách lấy đủ chất sắt để tăng trưởng và phát triển não bộ, do đó cần theo dõi [B][URL='http://www.bancugaituoi.com/2017/03/bang-can-nag-thai-nhi-chuan-theo-tung.html']bảng cân nặng thai nhi[/URL][/B] để biết rõ sự tang trưởng đó. Điều đó cộng với việc thay đổi quá trình tiêu hóa nên dù bạn có ăn uống đầy đủ đi chăng nữa thì vẫn có khả năng bị thiếu máu. Bé lấy đủ sắt dự trữ cho vài tháng đầu tiên sau sinh nên sẽ không bị thiếu sắt trong giai đoạn này. Khi bé bắt đầu ăn các loại thức ăn đặc có chứa sắt như ngũ cốc, bé sẽ có thêm nguồn sắt bổ sung. Ít khi bé bị thiếu sắt lúc sinh. Thực tế còn ngược lại, trẻ sơ sinh bị vàng da là do nỗ lực dự trữ sắt quá mức cần thiết gây nên. Vì trẻ cần có lượng lớn hồng cầu để lấy đủ oxy cần thiết mỗi khi oxy đi qua nhau thai. Mà một sản phẩm trong quá trình phân huỷ hồng cầu là mật lại gây vàng da và mắt tạm thời. Thiếu máu khi mang thai nếu không điều trị có thể dẫn đến sinh non hoặc em bé có [URL='http://cugaianthai.net/mang-thai/do-mo-da-gay/'][B]độ mờ da gáy[/B][/URL] nguy hiểm hay xu hướng nhẹ cân. Vì những yếu tố này, bà bầu thiếu máu có nhiều nguy cơ sinh non và em bé nhỏ con hơn so với tuổi thai. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến thai nhi không?
Top
Dưới