Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Lá Tía Tô bài thuốc chữa gút hiệu quả nhất
Nội dung
<p>[QUOTE="Hoàng Đức, post: 22338, member: 9834"]</p><p><strong></strong></p><p><strong>Tía tô là vị thuốc quen thuộc dùng để chữa các bệnh thông thường như cảm mạo, trướng bụng đầy hơi theo Đông y. Nhưng ít người biết lá tía tô còn dùng để chữa bệnh gút rất hiệu quả.</strong></p><p></p><p><strong>Mô tả: </strong><em>Tía tô thuộc cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối, 4 tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn có giá trị sử dụng cao hơn. Được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc. Bộ phận dùng của tía tô là cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi cây ra hoa), cành (thu hoạch khi đã hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô. Tía tô có các thành phần hóa học như perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, a-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin: arginin, histidin, leucin, lysin, valin. </em></p><p></p><p></p><p>Tía tô còn gọi là é tía, tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím) có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế – tâm – tỳ, không độc.</p><p></p><p></p><p>Lá tía tô dùng làm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Trường hợp không có thì dùng thay thế cho nhau cũng được.</p><p></p><p></p><p>Theo Đông y, tía tô là vị thuốc được xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt.</p><p></p><p></p><p>Với giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P, tía tô không những dùng để chế biến các món ăn mà có tính năng chữa bệnh khá cao. Khi cộng với hành sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm.</p><p></p><p></p><p>Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, ngoài tác dụng của lá tía tô, hạt tía tô (gọi là tô tử) có đên 40% là dầu béo. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc.</p><p></p><p><strong>Những Ứng Dụng Chữa Bệnh Của Tía Tô.</strong></p><p></p><p></p><p><strong>– Chữa cảm lạnh:</strong></p><p></p><p></p><p>Vỏ 1 quả quýt cùng 3 lát gừng dày, 1 nắm lá tía tô khô hoặc tươi đều được. Cho nguyên liệu vào nồi, thêm 1 bát nước, đun sôi kỹ, chắt nước uống nóng rồi đắp chăn ấm.</p><p></p><p></p><p>Cũng có thể lấy 1 nắm lá tía tô tươi, 2 củ hành, 3 lát gừng, thái nhỏ cho vào bát, đập 1 quả trứng gà rồi múc cháo hoa trộn đều ăn nóng.</p><p></p><p></p><p><strong>– Chữa đau bụng, đầy chướng:</strong></p><p></p><p></p><p>Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần.</p><p></p><p></p><p><strong>– Chữa ngộ độc cua:</strong></p><p></p><p></p><p>Lấy tía tô giã nhỏ vắt lấy nước cho bệnh nhân uống.</p><p></p><p></p><p><strong>– Chữa ho, tức thở:</strong></p><p></p><p></p><p>Lấy cành lá tía tô và đoạn vỏ rễ cây dâu bóc trắng đun lấy độ 1 chén nước cho uống.</p><p></p><p></p><p><strong>– Chữa đau bụng, đầy chướng:</strong></p><p></p><p></p><p>Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần.</p><p></p><p></p><p><strong>Tía tô chữa bệnh gút:</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bị bệnh gút, trong nhà lúc nào cũng cần có lá tía tô để dùng bất cứ lúc nào.</p><p></p><p></p><p>Khi bị lên cơn đau do bệnh gút, lấy 1 nắm lá tía tô rửa sạch, bỏ vào nồi đun thật kỹ, (như sắc thuốc Bắc) rồi uống. Cơn đau sẽ hết ngay trong vòng nửa giờ.</p><p></p><p></p><p>Hàng ngày dùng lá tía tô ăn như rau sống trong các bữa cơm đề phòng bệnh tái phát. Lúc nào thấy các khớp xương sắp bị sưng tấy lên, dùng lá tía tô nhai và nuốt ngay để chặn cơn đau lại.</p><p></p><p></p><p>Bài thuốc này không có tác dụng phụ, lại có tác dụng nhanh nên người bệnh có thể kiểm chứng công dụng của nó ngay lập tức.</p><p></p><p></p><p>Dùng lâu dài để ngăn bệnh tái phát.</p><p></p><p></p><p><strong>LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN GOUT</strong></p><p></p><p>+ Ăn uống điều độ, không được nhịn đói, không bỏ bữa</p><p>+ Không dùng các chất kích thích như ớt, hạt tiêu</p><p>+ Không uống bia rượu</p><p>+ Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như: thịt chó, thịt bò, phủ tạng động vật, gan bầu dục</p><p>+ Một số loại cá như: cá mòi, cá hồi, cá trích, tôm, cua, ốc…</p><p>+ Hạn chế ăn thịt rán, cá rán</p><p>+ Nên uống sữa và các sản phẩm từ sữa</p><p>+ Uống nhiều nước từ 2-3 lít 1 ngày có tác dụng thải bớt lượng axit uric trong cơ thể</p><p>+ Điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý</p><p>+ Tập luyện các bài tập có tác dụng tăng cường sức khỏe, giảm cân và điều hòa quá trình trao đổi chất, cần nghỉ tập trong giai đoạn tái phát của bệnh</p><p>+ Khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị kịp thời.</p><p></p><p></p><p>Để có phương pháp điều trị gút hiệu quả nhất, hãy liên hệ với nhà thuốc để được tư vấn và chữa bệnh 1 cách tốt nhất.</p><p></p><p></p><p><strong>MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT VUI LONG LIÊN HỆ:</strong></p><p></p><p></p><p>Địa Chỉ: Số 54F đường Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội</p><p></p><p></p><p>Điện Thoại: 0963.015.446 – 0439.168.666</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hoàng Đức, post: 22338, member: 9834"] [B] Tía tô là vị thuốc quen thuộc dùng để chữa các bệnh thông thường như cảm mạo, trướng bụng đầy hơi theo Đông y. Nhưng ít người biết lá tía tô còn dùng để chữa bệnh gút rất hiệu quả.[/B] [B]Mô tả: [/B][I]Tía tô thuộc cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối, 4 tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn có giá trị sử dụng cao hơn. Được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc. Bộ phận dùng của tía tô là cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi cây ra hoa), cành (thu hoạch khi đã hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô. Tía tô có các thành phần hóa học như perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, a-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin: arginin, histidin, leucin, lysin, valin. [/I] Tía tô còn gọi là é tía, tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím) có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế – tâm – tỳ, không độc. Lá tía tô dùng làm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Trường hợp không có thì dùng thay thế cho nhau cũng được. Theo Đông y, tía tô là vị thuốc được xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt. Với giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P, tía tô không những dùng để chế biến các món ăn mà có tính năng chữa bệnh khá cao. Khi cộng với hành sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, ngoài tác dụng của lá tía tô, hạt tía tô (gọi là tô tử) có đên 40% là dầu béo. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. [B]Những Ứng Dụng Chữa Bệnh Của Tía Tô.[/B] [B]– Chữa cảm lạnh:[/B] Vỏ 1 quả quýt cùng 3 lát gừng dày, 1 nắm lá tía tô khô hoặc tươi đều được. Cho nguyên liệu vào nồi, thêm 1 bát nước, đun sôi kỹ, chắt nước uống nóng rồi đắp chăn ấm. Cũng có thể lấy 1 nắm lá tía tô tươi, 2 củ hành, 3 lát gừng, thái nhỏ cho vào bát, đập 1 quả trứng gà rồi múc cháo hoa trộn đều ăn nóng. [B]– Chữa đau bụng, đầy chướng:[/B] Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần. [B]– Chữa ngộ độc cua:[/B] Lấy tía tô giã nhỏ vắt lấy nước cho bệnh nhân uống. [B]– Chữa ho, tức thở:[/B] Lấy cành lá tía tô và đoạn vỏ rễ cây dâu bóc trắng đun lấy độ 1 chén nước cho uống. [B]– Chữa đau bụng, đầy chướng:[/B] Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần. [B]Tía tô chữa bệnh gút:[/B] Nếu bị bệnh gút, trong nhà lúc nào cũng cần có lá tía tô để dùng bất cứ lúc nào. Khi bị lên cơn đau do bệnh gút, lấy 1 nắm lá tía tô rửa sạch, bỏ vào nồi đun thật kỹ, (như sắc thuốc Bắc) rồi uống. Cơn đau sẽ hết ngay trong vòng nửa giờ. Hàng ngày dùng lá tía tô ăn như rau sống trong các bữa cơm đề phòng bệnh tái phát. Lúc nào thấy các khớp xương sắp bị sưng tấy lên, dùng lá tía tô nhai và nuốt ngay để chặn cơn đau lại. Bài thuốc này không có tác dụng phụ, lại có tác dụng nhanh nên người bệnh có thể kiểm chứng công dụng của nó ngay lập tức. Dùng lâu dài để ngăn bệnh tái phát. [B]LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN GOUT[/B] + Ăn uống điều độ, không được nhịn đói, không bỏ bữa + Không dùng các chất kích thích như ớt, hạt tiêu + Không uống bia rượu + Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như: thịt chó, thịt bò, phủ tạng động vật, gan bầu dục + Một số loại cá như: cá mòi, cá hồi, cá trích, tôm, cua, ốc… + Hạn chế ăn thịt rán, cá rán + Nên uống sữa và các sản phẩm từ sữa + Uống nhiều nước từ 2-3 lít 1 ngày có tác dụng thải bớt lượng axit uric trong cơ thể + Điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý + Tập luyện các bài tập có tác dụng tăng cường sức khỏe, giảm cân và điều hòa quá trình trao đổi chất, cần nghỉ tập trong giai đoạn tái phát của bệnh + Khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị kịp thời. Để có phương pháp điều trị gút hiệu quả nhất, hãy liên hệ với nhà thuốc để được tư vấn và chữa bệnh 1 cách tốt nhất. [B]MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT VUI LONG LIÊN HỆ:[/B] Địa Chỉ: Số 54F đường Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội Điện Thoại: 0963.015.446 – 0439.168.666 [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Lá Tía Tô bài thuốc chữa gút hiệu quả nhất
Top
Dưới