Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Bệnh vảy nến có di truyền không? Giải đáp thắc mắc
Nội dung
<p>[QUOTE="laasd15, post: 23289, member: 9943"]</p><p>Vảy nến là một trong những bệnh lý rất thường gặp, bệnh có thể xuất hiện ở bất kì độ tuổi nào. Đây là một bệnh ngoài da lành tính không gây hại đến sức khỏe nhưng lại làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân. Không những thế, các mảng da đỏ, đóng vảy rất mất thẩm mỹ nên khiến người bệnh cảm thấy tự ti và ngại giao tiếp với người khác. Vậy bệnh vảy nến có di truyền không? Hãy cùng theo dõi bài viết ngay sau đây để hiểu hơn về vấn đề này nhé.</p><p></p><p></p><p><strong>Vảy nến là bệnh gì?</strong></p><p></p><p>Trước khi tìm hiểu bệnh vảy nến có di truyền không thì chúng ta cần phải nắm rõ một vài thông tin về căn bệnh này. Vảy nến là một hiện tượng rối loạn da, tạo nên những mảng lớn màu đỏ tía, tróc ẩy trên da. Vảy màu trắng bạc xếp thành nhiều lớp và rất dễ bong tróc. Những triệu chứng bệnh vảy nến này thường xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất đó là ở khuỷu, đầu gối và da đầu. Khi dùng móng tay hoặc một vật dụng nào đó để cạo mảng da này thì vảy sẽ tróc ra thành từng phiến mỏng và có cảm giác tương tự như vừa cạo vào thân cây nến, vì thế ta gọi nó là bệnh vảy nến.</p><p></p><p></p><p>Đối với trường hợp bệnh nhẹ thì chỉ xuất hiện ở một vài vị trí cố định trên cơ thể. Còn khi bệnh phát triển và trở nặng thì bệnh sẽ lan rộng sang những vùng da khác. Điều này khiến cho nhiều bệnh nhân cảm thấy thiếu tự thi, xấu hổ khi giao tiếp với người khác.</p><p></p><p></p><p><strong>Vậy bệnh vảy nến có di truyền không?</strong></p><p></p><p>Theo thống kê cho thấy, số người mắc bệnh vảy nến chiếm khoảng 1,5 - 2% dân số. Một trong những yếu tố gây nên bệnh vảy nến phổ biến nhất đó là di truyền. Nếu cả bố và mẹ đều mắc bệnh vảy nến thì con của họ có nguy cơ mắc bệnh là rất cao. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi và thường gặp nhất là ở độ tuổi từ 20-30 tuổi. Nam giới và nữ giới có nguy cơ mắc bệnh tương đương nhau.</p><p></p><p></p><p>Về chủng tộc, bệnh vảy nén có thể xuất hiện ở bất kì chủng tộc vào nhưng theo nghiên cứu cho tấy thì người Nhật, Tây Ấn, Eskimo có nguy cơ mắc bệnh khá thấp và người da đỏ châu Mỹ có nguy cơ mắc bệnh cực kỳ thấp.</p><p></p><p><strong>Điều trị bệnh vảy nến như thế nào cho hiệu quả?</strong></p><p></p><p>Hiện nay, việc điều trị bệnh vảy nến dứt điểm còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nếu điều trị đúng cách sẽ giúp làm giảm bệnh đáng kể. Các loại thuốc cũng như phương pháp điều trị bệnh vảy nến hiện nay sẽ giúp:</p><p></p><p>- Kiểm soát được các triệu chứng ngứa ngáy, đóng vảy và đau nhức xương khớp.</p><p></p><p>- Làm giảm diện tích vùng da bị bệnh vảy nến.</p><p></p><p>- Làm sạch vùng da bị bệnh vảy nến, ức chế sự phát triển của bệnh.</p><p></p><p>- Phòng ngừa các biến chứng do bệnh vảy nến gây ra như tổn thương toàn thân, ban đỏ da, biến dạng khớp.</p><p></p><p>- Làm giảm thiểu hoặc loại trừ những tác động tâm lý bất lợi do bệnh gây ra.</p><p></p><p>- Phòng tránh bệnh tái phát về sau.</p><p></p><p>Hiện nay có nhiều cách để chữa trị bệnh vảy nến. Dựa vào cơ địa của mỗi người mà bác sĩ sẽ lựa chọn những phương pháp chữa bệnh tốt nhất. Đầu tiên, người bệnh cần được giữ ẩm bằng những sản phẩm phù hợp. Sau đó, sẽ sử dụng các loại thuốc chữa bệnh vảy nến dạng kem, mỡ, dung dịch hay gel để bôi lên vùng da bị bệnh. Người bệnh có thể bôi trước khi đi ngủ, bọc vùng da này lại bằng một tấm chất dẻo (điển hình như Saran Wrap).</p><p></p><p></p><p>Nếu không có hiệu quả khi sử dụng các loại thuốc bôi thì bác sĩ sẽ kê toa một loại thuốc mới, dùng bằng đường chích. Thuốc này thường được dùng với trường hợp bệnh vảy nến trung bình và nặng. Đối với bệnh vảy nến da đầu thì sử dụng các loại dầu gội đặc biệt, còn với bệnh nặng thì sử dụng thuốc đường uống để chữa trị.</p><p></p><p></p><p>Một trong những phương pháp thường được dùng để chữa bệnh vảy nến đó là tia cực tím. Theo các nghiên cứu cho biết thì ánh nắng mặt trời có tác dụng khá tốt trong việc điều trị bệnh vảy nến, tuy nhiên không được phơi nắng quá lâu bởi nó sẽ làm cho làn da bị bỏng nắng, bệnh sẽ trở nặng hơn. Vì vậy, khi phơi nắn thì nên sử dụng kem chống nắng lên những vùng da không bệnh, đặc biệt là vùng mặt.</p><p></p><p></p><p>Các vảy trên vùng da bệnh sẽ nhanh chóng bong tróc khi vừa điều trị. Sau khoảng 2-6 tuần thì chỗ da này có thể trở nên bình thường, nhưng màu đỏ trên da thì có thể kéo dài trong vài tháng. Bệnh vảy nến chỉ có dấu hiệu thuyên giảm đáng kể khi áp dụng việc điều trị đúng đắn, tuy nhiên lại không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Bởi sau khi điều trị bằng một loại thuốc nào đó trong thời gian dài thì bệnh sẽ có dấu hiệu lờn thuốc và sẽ không còn hiệu quả nữa. Lúc này thì các bác sĩ sẽ chuyển sang ử dụng các loại thuốc hay phương pháp điều trị khác.</p><p></p><p></p><p>Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho bệnh vảy nến có di truyền không? Mong rằng sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về những thông tin về bệnh và cách chữa trị, từ đo sẽ có biện pháp điều trị đúng đắn, giúp bệnh được cải thiện nhanh chóng. Bên cạnh đó, người bệnh nên điều chỉnh đến chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý và khoa học hơn.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="laasd15, post: 23289, member: 9943"] Vảy nến là một trong những bệnh lý rất thường gặp, bệnh có thể xuất hiện ở bất kì độ tuổi nào. Đây là một bệnh ngoài da lành tính không gây hại đến sức khỏe nhưng lại làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân. Không những thế, các mảng da đỏ, đóng vảy rất mất thẩm mỹ nên khiến người bệnh cảm thấy tự ti và ngại giao tiếp với người khác. Vậy bệnh vảy nến có di truyền không? Hãy cùng theo dõi bài viết ngay sau đây để hiểu hơn về vấn đề này nhé. [B]Vảy nến là bệnh gì?[/B] Trước khi tìm hiểu bệnh vảy nến có di truyền không thì chúng ta cần phải nắm rõ một vài thông tin về căn bệnh này. Vảy nến là một hiện tượng rối loạn da, tạo nên những mảng lớn màu đỏ tía, tróc ẩy trên da. Vảy màu trắng bạc xếp thành nhiều lớp và rất dễ bong tróc. Những triệu chứng bệnh vảy nến này thường xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất đó là ở khuỷu, đầu gối và da đầu. Khi dùng móng tay hoặc một vật dụng nào đó để cạo mảng da này thì vảy sẽ tróc ra thành từng phiến mỏng và có cảm giác tương tự như vừa cạo vào thân cây nến, vì thế ta gọi nó là bệnh vảy nến. Đối với trường hợp bệnh nhẹ thì chỉ xuất hiện ở một vài vị trí cố định trên cơ thể. Còn khi bệnh phát triển và trở nặng thì bệnh sẽ lan rộng sang những vùng da khác. Điều này khiến cho nhiều bệnh nhân cảm thấy thiếu tự thi, xấu hổ khi giao tiếp với người khác. [B]Vậy bệnh vảy nến có di truyền không?[/B] Theo thống kê cho thấy, số người mắc bệnh vảy nến chiếm khoảng 1,5 - 2% dân số. Một trong những yếu tố gây nên bệnh vảy nến phổ biến nhất đó là di truyền. Nếu cả bố và mẹ đều mắc bệnh vảy nến thì con của họ có nguy cơ mắc bệnh là rất cao. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi và thường gặp nhất là ở độ tuổi từ 20-30 tuổi. Nam giới và nữ giới có nguy cơ mắc bệnh tương đương nhau. Về chủng tộc, bệnh vảy nén có thể xuất hiện ở bất kì chủng tộc vào nhưng theo nghiên cứu cho tấy thì người Nhật, Tây Ấn, Eskimo có nguy cơ mắc bệnh khá thấp và người da đỏ châu Mỹ có nguy cơ mắc bệnh cực kỳ thấp. [B]Điều trị bệnh vảy nến như thế nào cho hiệu quả?[/B] Hiện nay, việc điều trị bệnh vảy nến dứt điểm còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nếu điều trị đúng cách sẽ giúp làm giảm bệnh đáng kể. Các loại thuốc cũng như phương pháp điều trị bệnh vảy nến hiện nay sẽ giúp: - Kiểm soát được các triệu chứng ngứa ngáy, đóng vảy và đau nhức xương khớp. - Làm giảm diện tích vùng da bị bệnh vảy nến. - Làm sạch vùng da bị bệnh vảy nến, ức chế sự phát triển của bệnh. - Phòng ngừa các biến chứng do bệnh vảy nến gây ra như tổn thương toàn thân, ban đỏ da, biến dạng khớp. - Làm giảm thiểu hoặc loại trừ những tác động tâm lý bất lợi do bệnh gây ra. - Phòng tránh bệnh tái phát về sau. Hiện nay có nhiều cách để chữa trị bệnh vảy nến. Dựa vào cơ địa của mỗi người mà bác sĩ sẽ lựa chọn những phương pháp chữa bệnh tốt nhất. Đầu tiên, người bệnh cần được giữ ẩm bằng những sản phẩm phù hợp. Sau đó, sẽ sử dụng các loại thuốc chữa bệnh vảy nến dạng kem, mỡ, dung dịch hay gel để bôi lên vùng da bị bệnh. Người bệnh có thể bôi trước khi đi ngủ, bọc vùng da này lại bằng một tấm chất dẻo (điển hình như Saran Wrap). Nếu không có hiệu quả khi sử dụng các loại thuốc bôi thì bác sĩ sẽ kê toa một loại thuốc mới, dùng bằng đường chích. Thuốc này thường được dùng với trường hợp bệnh vảy nến trung bình và nặng. Đối với bệnh vảy nến da đầu thì sử dụng các loại dầu gội đặc biệt, còn với bệnh nặng thì sử dụng thuốc đường uống để chữa trị. Một trong những phương pháp thường được dùng để chữa bệnh vảy nến đó là tia cực tím. Theo các nghiên cứu cho biết thì ánh nắng mặt trời có tác dụng khá tốt trong việc điều trị bệnh vảy nến, tuy nhiên không được phơi nắng quá lâu bởi nó sẽ làm cho làn da bị bỏng nắng, bệnh sẽ trở nặng hơn. Vì vậy, khi phơi nắn thì nên sử dụng kem chống nắng lên những vùng da không bệnh, đặc biệt là vùng mặt. Các vảy trên vùng da bệnh sẽ nhanh chóng bong tróc khi vừa điều trị. Sau khoảng 2-6 tuần thì chỗ da này có thể trở nên bình thường, nhưng màu đỏ trên da thì có thể kéo dài trong vài tháng. Bệnh vảy nến chỉ có dấu hiệu thuyên giảm đáng kể khi áp dụng việc điều trị đúng đắn, tuy nhiên lại không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Bởi sau khi điều trị bằng một loại thuốc nào đó trong thời gian dài thì bệnh sẽ có dấu hiệu lờn thuốc và sẽ không còn hiệu quả nữa. Lúc này thì các bác sĩ sẽ chuyển sang ử dụng các loại thuốc hay phương pháp điều trị khác. Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho bệnh vảy nến có di truyền không? Mong rằng sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về những thông tin về bệnh và cách chữa trị, từ đo sẽ có biện pháp điều trị đúng đắn, giúp bệnh được cải thiện nhanh chóng. Bên cạnh đó, người bệnh nên điều chỉnh đến chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý và khoa học hơn. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Bệnh vảy nến có di truyền không? Giải đáp thắc mắc
Top
Dưới