Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Mách mẹ 4 bài tập giúp bé khỏe mạnh hơn
Nội dung
<p>[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Nga, post: 23430, member: 9957"]</p><p><strong><span style="font-size: 15px">Chăm sóc trẻ sơ sinh chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, bởi vì bé sơ sinh là những gì non nớt và mỏng manh nhất. Những bài tập đơn giản dưới đây sẽ giúp bé nhanh lớn và khỏe mạnh hơn.</span></strong></p><p></p><p>Các bé nhỏ gần như dành nhiều thời gian để nằm, và đây là cơ hội các mẹ nên tranh thủ hướng dẫn cho bé tập các bài thể dục tăng cường sức mạnh cơ bắp. Dù bé chỉ biết đập vào các đồ vật, đá chân, hoặc vặn người trong mỗi lần thay tã, đâu cũng là lúc chúng cũng luyện tập các cơ nhỏ bé của mình. Tất cả các hoạt động xây dựng sức mạnh này cần thiết cho sự phát triển vận động ở trẻ: chúng sẽ cần các cơ khỏe để nâng đầu dậy, lăn người qua lại, ngồi dậy, bò và cuối cùng là đi.</p><p></p><p>Theo Meena Chintapalli, bác sĩ nhi khoa ở San Antonio, các hoạt động thể chất giúp bé sơ sinh có giấc ngủ yên tĩnh và ít bực bội hơn. Một đứa bé vui vẻ sẽ có nhiều năng lượng để vừa chơi vừa học hơn một đứa trẻ cả ngày la hét và bực dọc.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>1. Tummy Time</strong></span></p><p></p><p>Trẻ sơ sinh nằm ngửa hầu hết thời gian. Tuy nhiên đặt bé nằm sấp sẽ giúp xây dựng các cơ ở cổ, cánh tay, vai, lưng và dạ dày. Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, các mẹ hoàn toàn có thể cho bé tập Tummy Time từ những ngày đầu sau khi trở về từ bệnh viện.</p><p></p><p>Bắt đầu khoảng 2 lần, mỗi lần kéo dài 3-5 phút. Sau khi đặt bụng bé nằm trên chăn hoặc thảm trên sàn nhà, mẹ nên hạ thấp bụng xuống để nằm cùng với bé. Cười, nói chuyện, hát, tạo gương mặt vui nhộn, lắc một bộ chìa khóa hoặc đặt một món đồ chơi thú vị trong tâm với của chúng. </p><p></p><p>Theo Tiến sĩ Pantell, các hành động có tính "dụ dỗ" này sẽ khiến bé nhìn ngó xung quanh, tìm cách tiếp cận và đá, từ đó giúp xây dựng các cơ cần cho các vận động lăn người, ngồi dậy và cuối cùng là bò. Thoạt đầu, các bé có thể tỏ vẻ khó chịu với việc nằm sấp, tuy nhiên sau thời gian tập luyện và các cơ bắt đầu khỏe hơn, chúng sẽ bắt đầu thích thú.</p><p></p><p>Khi sức mạnh và sức chịu đựng tăng lên, hãy từ từ tăng bài tập lên ít nhất 20 phút mỗi ngày. Tiếp tục cho đến khi bé có thể tự lăn người nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>2. Ngồi dậy</strong></span></p><p></p><p>Kéo trẻ dậy cho trẻ ngồi là một cách <strong>chăm sóc bé sơ sinh</strong> khác giúp tăng cường sức mạnh các cơ ở vai, cốt lõi, cánh tay và lưng. Mặc dù bạn đang kéo, các bé sẽ tự động uốn cong cơ bụng của mình và làm sao để giữ đầu liên kết với cơ thể, chính điều này giúp tăng cường sức mạnh cơ và tạo sự cân bằng ở chúng.</p><p></p><p>Khi bé đang nằm ngửa, hãy nắm lấy cánh tay chúng và nhẹ nhàng kéo bé về phía mình. Các mẹ có thể bắt đầu bài tập ngồi dậy này từ tuần thứ 6. Nếu bé còn quá nhỏ để tự hỗ trợ đầu, thay vì cầm tay kéo bé, hãy đặt một tay sau vai bé và một tay sau đầu bé để ngăn bé bật ngửa ra sau. Ban đầu có thể bạn chỉ kéo bé dậy từ 1-2 inch, nhưng khi bé lớn hơn, chúng sẽ có thể ngồi dậy đàng hoàng.</p><p></p><p>Bé sơ sinh thường yêu thích bài tập này bởi vì bé có thể tiến sát gần khuôn mặt mẹ. Các mẹ có thể tăng mức độ giải trí của bài tập bằng cách trao cho bé một nụ hôn vào mỗi lần bé ngồi dậy.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>3. Đạp xe đạp</strong></span></p><p></p><p>Bạn có bao giờ nghe nói đến việc đạp xe đạp hai chân bé có thể giúp làm giảm khí gas không? Thật sự là như vậy! Đạp xe đạp không chỉ là phương pháp tự nhiên giúp đẩy không khí ra khỏi cơ thể bé, mà còn là một cách hay để tập thể dục cho chân, hông, đầu gối và bụng. Hoạt động này giúp tăng tính linh hoạt cũng như phạm vi di chuyển của các bé nhỏ.</p><p></p><p>Đặt bé nằm ngửa, nhẹ nhàng di chuyển chân bé lên xuống và ngang qua như đang đạp xe đạp. Lặp lại chuyển động từ 3-5 lần, sau đó nghỉ một lát và tập lại. Trong quá trình tập, các mẹ nên cố gắng giữ không khí vui vẻ nhất có thể, có thể nói chuyện và cười đùa với bé, hát cho chúng nghe... Tiếp tục đến khi bé thể hiện niềm yêu thích bằng cách mỉm cười, tương tác bằng mắt và đá chân.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>4. Nâng đồ vật</strong></span></p><p></p><p>Nhặt lấy các đồ vật là một cách tuyệt vời xây dựng khả năng cầm nắm của bé, cải thiện sự phối hợp giữa tay và mắt, cũng như phát triển các cơ ở vai, cánh tay và bàn tay. Ngay khi các bé bắt đầu cầm nắm các thứ, thông thường khoảng 3-4 tháng tuổi, hãy sử dụng những gì có trong nhà, như con lúc lắc, các đồ chơi nhỏ và các đồ vật khác có nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Đặt bé ngồi vào ghế của chúng, sau đó đặt một món đồ chơi trước mặt chúng. Khuyến khích bé nâng nó lên, kiểm tra nó, đặt nó xuống và rồi nâng nó trở lại hoặc di chuyển sang vị trí khác.</p><p></p><p>Với các bài tập này, chúc các mẹ có cách <strong>chăm sóc bé</strong> một cách tốt nhất.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Nga, post: 23430, member: 9957"] [B][SIZE=4]Chăm sóc trẻ sơ sinh chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, bởi vì bé sơ sinh là những gì non nớt và mỏng manh nhất. Những bài tập đơn giản dưới đây sẽ giúp bé nhanh lớn và khỏe mạnh hơn.[/SIZE][/B] [SIZE=3][B][/B][/SIZE] Các bé nhỏ gần như dành nhiều thời gian để nằm, và đây là cơ hội các mẹ nên tranh thủ hướng dẫn cho bé tập các bài thể dục tăng cường sức mạnh cơ bắp. Dù bé chỉ biết đập vào các đồ vật, đá chân, hoặc vặn người trong mỗi lần thay tã, đâu cũng là lúc chúng cũng luyện tập các cơ nhỏ bé của mình. Tất cả các hoạt động xây dựng sức mạnh này cần thiết cho sự phát triển vận động ở trẻ: chúng sẽ cần các cơ khỏe để nâng đầu dậy, lăn người qua lại, ngồi dậy, bò và cuối cùng là đi. Theo Meena Chintapalli, bác sĩ nhi khoa ở San Antonio, các hoạt động thể chất giúp bé sơ sinh có giấc ngủ yên tĩnh và ít bực bội hơn. Một đứa bé vui vẻ sẽ có nhiều năng lượng để vừa chơi vừa học hơn một đứa trẻ cả ngày la hét và bực dọc. [SIZE=4][B]1. Tummy Time[/B][/SIZE] Trẻ sơ sinh nằm ngửa hầu hết thời gian. Tuy nhiên đặt bé nằm sấp sẽ giúp xây dựng các cơ ở cổ, cánh tay, vai, lưng và dạ dày. Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, các mẹ hoàn toàn có thể cho bé tập Tummy Time từ những ngày đầu sau khi trở về từ bệnh viện. Bắt đầu khoảng 2 lần, mỗi lần kéo dài 3-5 phút. Sau khi đặt bụng bé nằm trên chăn hoặc thảm trên sàn nhà, mẹ nên hạ thấp bụng xuống để nằm cùng với bé. Cười, nói chuyện, hát, tạo gương mặt vui nhộn, lắc một bộ chìa khóa hoặc đặt một món đồ chơi thú vị trong tâm với của chúng. Theo Tiến sĩ Pantell, các hành động có tính "dụ dỗ" này sẽ khiến bé nhìn ngó xung quanh, tìm cách tiếp cận và đá, từ đó giúp xây dựng các cơ cần cho các vận động lăn người, ngồi dậy và cuối cùng là bò. Thoạt đầu, các bé có thể tỏ vẻ khó chịu với việc nằm sấp, tuy nhiên sau thời gian tập luyện và các cơ bắt đầu khỏe hơn, chúng sẽ bắt đầu thích thú. Khi sức mạnh và sức chịu đựng tăng lên, hãy từ từ tăng bài tập lên ít nhất 20 phút mỗi ngày. Tiếp tục cho đến khi bé có thể tự lăn người nhé. [SIZE=4][B]2. Ngồi dậy[/B][/SIZE] Kéo trẻ dậy cho trẻ ngồi là một cách [B]chăm sóc bé sơ sinh[/B] khác giúp tăng cường sức mạnh các cơ ở vai, cốt lõi, cánh tay và lưng. Mặc dù bạn đang kéo, các bé sẽ tự động uốn cong cơ bụng của mình và làm sao để giữ đầu liên kết với cơ thể, chính điều này giúp tăng cường sức mạnh cơ và tạo sự cân bằng ở chúng. Khi bé đang nằm ngửa, hãy nắm lấy cánh tay chúng và nhẹ nhàng kéo bé về phía mình. Các mẹ có thể bắt đầu bài tập ngồi dậy này từ tuần thứ 6. Nếu bé còn quá nhỏ để tự hỗ trợ đầu, thay vì cầm tay kéo bé, hãy đặt một tay sau vai bé và một tay sau đầu bé để ngăn bé bật ngửa ra sau. Ban đầu có thể bạn chỉ kéo bé dậy từ 1-2 inch, nhưng khi bé lớn hơn, chúng sẽ có thể ngồi dậy đàng hoàng. Bé sơ sinh thường yêu thích bài tập này bởi vì bé có thể tiến sát gần khuôn mặt mẹ. Các mẹ có thể tăng mức độ giải trí của bài tập bằng cách trao cho bé một nụ hôn vào mỗi lần bé ngồi dậy. [SIZE=4][B]3. Đạp xe đạp[/B][/SIZE] Bạn có bao giờ nghe nói đến việc đạp xe đạp hai chân bé có thể giúp làm giảm khí gas không? Thật sự là như vậy! Đạp xe đạp không chỉ là phương pháp tự nhiên giúp đẩy không khí ra khỏi cơ thể bé, mà còn là một cách hay để tập thể dục cho chân, hông, đầu gối và bụng. Hoạt động này giúp tăng tính linh hoạt cũng như phạm vi di chuyển của các bé nhỏ. Đặt bé nằm ngửa, nhẹ nhàng di chuyển chân bé lên xuống và ngang qua như đang đạp xe đạp. Lặp lại chuyển động từ 3-5 lần, sau đó nghỉ một lát và tập lại. Trong quá trình tập, các mẹ nên cố gắng giữ không khí vui vẻ nhất có thể, có thể nói chuyện và cười đùa với bé, hát cho chúng nghe... Tiếp tục đến khi bé thể hiện niềm yêu thích bằng cách mỉm cười, tương tác bằng mắt và đá chân. [SIZE=4][B]4. Nâng đồ vật[/B][/SIZE] Nhặt lấy các đồ vật là một cách tuyệt vời xây dựng khả năng cầm nắm của bé, cải thiện sự phối hợp giữa tay và mắt, cũng như phát triển các cơ ở vai, cánh tay và bàn tay. Ngay khi các bé bắt đầu cầm nắm các thứ, thông thường khoảng 3-4 tháng tuổi, hãy sử dụng những gì có trong nhà, như con lúc lắc, các đồ chơi nhỏ và các đồ vật khác có nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Đặt bé ngồi vào ghế của chúng, sau đó đặt một món đồ chơi trước mặt chúng. Khuyến khích bé nâng nó lên, kiểm tra nó, đặt nó xuống và rồi nâng nó trở lại hoặc di chuyển sang vị trí khác. Với các bài tập này, chúc các mẹ có cách [B]chăm sóc bé[/B] một cách tốt nhất. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Mách mẹ 4 bài tập giúp bé khỏe mạnh hơn
Top
Dưới