Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Tìm hiểu về tình trạng tăng chỉ số acid uric trong máu
Nội dung
<p>[QUOTE="laasd15, post: 23647, member: 9943"]</p><p>Thực tế nhiều người cho rằng, việc tăng chỉ số acid uric trong máu là mắc phải bệnh gút và thực hiện những phương pháp chữa bệnh gút. Đây là ý nghĩ hoàn toàn sai lầm, bởi khi mắc bệnh gút không chỉ tăng chỉ số acid mà còn kèm với sự lắng đọng acid uric tại các khớp và gây nên những tổn thương nghiêm trọng. Vậy acid uric là gì? <a href="http://www.camnangbenhgut.com/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-bao-nhieu-la-cao.html">chỉ số acid uric</a> bao nhiêu thì bị gout? và điều trị như thế nào? hãy cùng tìm hiểu bài viết ngay sau đây.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao.jpg" data-url="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Thông thường, lượng acid uric trong máu của mỗi người luôn được giữ ở mức độ ổn định, đối với nam thì nồng độ dưới 70mg/l, đối với nữ thì nồng độ dưới 60mg/l và luôn được giữ ở mức độ hằng định, do có sự cân bằng giữa quá trình tổng hợp và đào thải chất này. Vì thế, bất cứ nguyên nhân gây mất cân bằng quá trình này thì đều làm tăng acid uric trong máu. Vậy nguyên nhân dẫn đến việc tăng chỉ số acid uric trong máu là gì và phải điều trị như thế nào?</p><p></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân làm tăng chỉ số acid uric trong máu</strong></p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân làm cho acid uric trong máu tăng cao, cụ thể như sau:</p><p></p><p>- Do người bệnh sử dụng quá nhiều thức ăn có chứa nhân purin và rượu bia. Điều này làm giảm khả năng bài tiết acid uric của thận, khiến cho lượng acid uric không được đào thải hết mà tồn đọng lại bên trong cơ thể. Đây là một nguyên nhân làm tăng chỉ số acid uric trong máu thường gặp nhất.</p><p></p><p></p><p>- Do tính di truyền trong gia đình: Đây là một nguyên nhân rất hiếm gặp, do những bất thường về enzym gây ra. Sự thiếu hụt hoàn toàn hoặc mất một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP).</p><p></p><p></p><p>- Do những nguyên nhân khác: Do ăn quá nhiều thực phẩm có chứa purin đặc biệt là các thịt màu đỏ như thịt chó, thịt bò, thịt dê, cá biển...; do uống nhiều rượu, bia trong nhiều năm liền; hiện tượng tăng hủy tế bào gặp trong bệnh đau tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu, sử dụng các loại hóa chất gây độc tế bào trong điều trị bệnh ung thư; do bệnh vảy nến gây ra...</p><p></p><p></p><p>- Do những bệnh khác làm tăng chỉ số acid uric trong máu như suy thận mãn tính, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, hay những người nhịn đói lâu ngày, tình trạng viêm nhiễm toan lactic ở những người nghiện rượu bia.</p><p></p><p></p><p>- Ngoài ra, nguyên nhân làm giảm khả năng bài tiết acid uric là do sử dụng thuốc. Các loại thuốc tây thường dùng như aspirin liều thấp, phenylbutazone liều thấp; phần lớn các loại thuốc lợi tiểu sử dụng kéo dài (trừ nhóm spironolactone) như thiazide, furosemide; thuốc điều trị lao như ethambutol, pyrazinamid; các thuốc acid ethacrynid, acid nicotinic...</p><p></p><p></p><p>Xem ngay: <a href="http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html">Nguyên nhân bệnh gút</a></p><p></p><p></p><p><strong>Cách điều trị tình trạng tăng chỉ số acid uric trong máu</strong></p><p></p><p>Thực tế cho thấy, việc điều trị tình trạng tăng acid uric ở người bệnh gút mang lại hiệu quả khá tốt và đã được chứng minh. Nó góp phần làm hạn chế, ngăn chặn những cơn đau nhức do bệnh gút cấp tính và phòng tránh bệnh chuyển sang mãn tính có hạt tophi, sỏi thận - suy thận do bệnh gút. Tuy nhiên, đối với trường hợp tăng chỉ số acid trong màu mà không có triệu chứng thì việc điều trị còn gây ra nhiều tranh cãi. Vậy có nên điều trị hạ acid uric trong máu hay không? và điều trị như thế nào? Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, việc điều trị hạ acid uric là điều không khuyến khích. Bởi hiệu quả mang lại rất ít ỏi nhưng chi phí cho việc điều trị lại cao, không những thế còn làm tăng nguy cơ mắc những biến chứng do sử dụng thuốc.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao-1-768x512.jpg" data-url="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao-1-768x512.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Đối với trường hợp người tăng acid uric không có triệu chứng nên tuân theo chỉ dẫn sau đây: chỉ dùng thuốc chữa bệnh khi nồng độ acid uric trong máu tăng quá cao, trên 10-12mg/dl (koảng 700mmol/l) hoặc khi có sự sản xuất acid uric cấp tính, điển hình như trong điều trị bệnh ung thư gây hủy tế bào khá nhiều. Người bệnh có thể sử dụng biện pháp phòng tránh tình trạng tăng acid uric trong máu đối với người có nguy cơ xảy ra cao. Có như vậy thì mới tránh được tình trạng suy thận cấp do lắng đọng tinh thể urat ở trong ống thận. Thuốc được khuyên dùng đối với trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (zyloric), tíopurine (thiopurinol) hoặc các loại thuốc tiêu acid uric (enzym uricase).</p><p></p><p></p><p>Để an toàn hơn khi xét nghiệm máu mà có tăng chỉ số acid uric nhưng lại không có triệu chứng của bệnh gút thì bạn nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa xương khớp để được tư vấn và điều trị thích hợp hơn. Ngoài ra, để <a href="http://www.camnangbenhgut.com/bai-thuoc-quy-chua-benh-gut.html">dieu tri benh gut</a> an toàn và hiệu quả thì không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Bởi nó sẽ gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn, khiến cho bệnh nặng hơn.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="laasd15, post: 23647, member: 9943"] Thực tế nhiều người cho rằng, việc tăng chỉ số acid uric trong máu là mắc phải bệnh gút và thực hiện những phương pháp chữa bệnh gút. Đây là ý nghĩ hoàn toàn sai lầm, bởi khi mắc bệnh gút không chỉ tăng chỉ số acid mà còn kèm với sự lắng đọng acid uric tại các khớp và gây nên những tổn thương nghiêm trọng. Vậy acid uric là gì? [URL=http://www.camnangbenhgut.com/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-bao-nhieu-la-cao.html]chỉ số acid uric[/URL] bao nhiêu thì bị gout? và điều trị như thế nào? hãy cùng tìm hiểu bài viết ngay sau đây. [CENTER][IMG]http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao.jpg[/IMG][/CENTER] Thông thường, lượng acid uric trong máu của mỗi người luôn được giữ ở mức độ ổn định, đối với nam thì nồng độ dưới 70mg/l, đối với nữ thì nồng độ dưới 60mg/l và luôn được giữ ở mức độ hằng định, do có sự cân bằng giữa quá trình tổng hợp và đào thải chất này. Vì thế, bất cứ nguyên nhân gây mất cân bằng quá trình này thì đều làm tăng acid uric trong máu. Vậy nguyên nhân dẫn đến việc tăng chỉ số acid uric trong máu là gì và phải điều trị như thế nào? [B]Nguyên nhân làm tăng chỉ số acid uric trong máu[/B] Có nhiều nguyên nhân làm cho acid uric trong máu tăng cao, cụ thể như sau: - Do người bệnh sử dụng quá nhiều thức ăn có chứa nhân purin và rượu bia. Điều này làm giảm khả năng bài tiết acid uric của thận, khiến cho lượng acid uric không được đào thải hết mà tồn đọng lại bên trong cơ thể. Đây là một nguyên nhân làm tăng chỉ số acid uric trong máu thường gặp nhất. - Do tính di truyền trong gia đình: Đây là một nguyên nhân rất hiếm gặp, do những bất thường về enzym gây ra. Sự thiếu hụt hoàn toàn hoặc mất một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP). - Do những nguyên nhân khác: Do ăn quá nhiều thực phẩm có chứa purin đặc biệt là các thịt màu đỏ như thịt chó, thịt bò, thịt dê, cá biển...; do uống nhiều rượu, bia trong nhiều năm liền; hiện tượng tăng hủy tế bào gặp trong bệnh đau tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu, sử dụng các loại hóa chất gây độc tế bào trong điều trị bệnh ung thư; do bệnh vảy nến gây ra... - Do những bệnh khác làm tăng chỉ số acid uric trong máu như suy thận mãn tính, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, hay những người nhịn đói lâu ngày, tình trạng viêm nhiễm toan lactic ở những người nghiện rượu bia. - Ngoài ra, nguyên nhân làm giảm khả năng bài tiết acid uric là do sử dụng thuốc. Các loại thuốc tây thường dùng như aspirin liều thấp, phenylbutazone liều thấp; phần lớn các loại thuốc lợi tiểu sử dụng kéo dài (trừ nhóm spironolactone) như thiazide, furosemide; thuốc điều trị lao như ethambutol, pyrazinamid; các thuốc acid ethacrynid, acid nicotinic... Xem ngay: [URL=http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html]Nguyên nhân bệnh gút[/URL] [B]Cách điều trị tình trạng tăng chỉ số acid uric trong máu[/B] Thực tế cho thấy, việc điều trị tình trạng tăng acid uric ở người bệnh gút mang lại hiệu quả khá tốt và đã được chứng minh. Nó góp phần làm hạn chế, ngăn chặn những cơn đau nhức do bệnh gút cấp tính và phòng tránh bệnh chuyển sang mãn tính có hạt tophi, sỏi thận - suy thận do bệnh gút. Tuy nhiên, đối với trường hợp tăng chỉ số acid trong màu mà không có triệu chứng thì việc điều trị còn gây ra nhiều tranh cãi. Vậy có nên điều trị hạ acid uric trong máu hay không? và điều trị như thế nào? Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, việc điều trị hạ acid uric là điều không khuyến khích. Bởi hiệu quả mang lại rất ít ỏi nhưng chi phí cho việc điều trị lại cao, không những thế còn làm tăng nguy cơ mắc những biến chứng do sử dụng thuốc. [CENTER][IMG]http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-nhu-the-ao-la-cao-1-768x512.jpg[/IMG][/CENTER] Đối với trường hợp người tăng acid uric không có triệu chứng nên tuân theo chỉ dẫn sau đây: chỉ dùng thuốc chữa bệnh khi nồng độ acid uric trong máu tăng quá cao, trên 10-12mg/dl (koảng 700mmol/l) hoặc khi có sự sản xuất acid uric cấp tính, điển hình như trong điều trị bệnh ung thư gây hủy tế bào khá nhiều. Người bệnh có thể sử dụng biện pháp phòng tránh tình trạng tăng acid uric trong máu đối với người có nguy cơ xảy ra cao. Có như vậy thì mới tránh được tình trạng suy thận cấp do lắng đọng tinh thể urat ở trong ống thận. Thuốc được khuyên dùng đối với trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (zyloric), tíopurine (thiopurinol) hoặc các loại thuốc tiêu acid uric (enzym uricase). Để an toàn hơn khi xét nghiệm máu mà có tăng chỉ số acid uric nhưng lại không có triệu chứng của bệnh gút thì bạn nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa xương khớp để được tư vấn và điều trị thích hợp hơn. Ngoài ra, để [URL=http://www.camnangbenhgut.com/bai-thuoc-quy-chua-benh-gut.html]dieu tri benh gut[/URL] an toàn và hiệu quả thì không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Bởi nó sẽ gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn, khiến cho bệnh nặng hơn. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Tìm hiểu về tình trạng tăng chỉ số acid uric trong máu
Top
Dưới