Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Triệu chứng nhận biết thoát vị đĩa đệm
Nội dung
<p>[QUOTE="Trịnh Xuân Thành, post: 24061, member: 8666"]</p><p>Cột sống vận động cúi, ngửa, nghiêng, vặn cùng với các tác động lực như khuân vác, chạy nhảy có thể khiến bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị rách. Từ đó hình thành các vết nứt khiến chất nhầy trong đĩa đệm bị tràn ra ngoài, chèn ép vào dây thần kinh cột sống. Bệnh nhân có thể bị biến chứng bại liệt nếu chậm trễ trong điều trị.</p><p></p><p><strong>Dấu hiệu nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm</strong></p><p></p><p>Tùy vào vị trí đĩa đệm bị chèn ép mà các triệu chứng có thể khác nhau. Đối với thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh đau vùng vai gáy, yếu cơ bắp tay và cơ duỗi ở cổ tay; tê và đau nhói một nửa bàn tay.</p><p></p><p>Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm lưng, người bệnh đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng, có cảm giác tê, bỏng rát như bị kim châm, cứng lưng...</p><p></p><p>Khi đĩa đệm thoát vị chèn ép dây thần kinh tọa (dây thần kinh kéo dài từ lưng sau đến ngón chân), các cơn đau nhức, cảm giác tê yếu ở bắp chân, cẳng chân, bàn chân, ngón chân ở một bên cơ thể... sẽ xuất hiện.</p><p></p><p><strong>Có nên phẫu thuật để chữa bệnh?</strong></p><p>Phẫu thuật không được khuyến khích trong chữa trị thoát vị đĩa đệm. Bởi sau phẫu thuật, người bệnh mất nhiều thời gian để hồi phục và đi đứng trở lại. Nguy cơ gây biến chứng liệt nửa người cũng không nhỏ. Một số trường hợp dù đã phẫu thuật, bệnh tình vẫn không được cải thiện, cơn đau tiếp tục đeo bám.</p><p></p><p>Theo đánh giá của bác sĩ chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống, phẫu thuật chỉ có thể loại bỏ đĩa đệm bị hư tổn chứ chưa giải quyết cốt lõi nguyên nhân gây bệnh. Do đó, người đã phẫu thuật vẫn có nguy cơ thoát vị đĩa đệm ở các vị trí khác.</p><p></p><p>Cũng theo các bác sĩ, nhiều trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể điều trị bảo tồn mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật. Cấu trúc cột sống sai lệch sẽ gây áp lực lên đĩa đệm, khiến đĩa đệm bị thoát vị chèn ép dây thần kinh đi qua - đây là nguyên nhân dẫn đến cơn đau cột sống. Việc nắn chỉnh giúp các đốt sống trở về vị trí ban đầu, giải phóng áp lực chèn ép để cơn đau biến mất tự nhiên.</p><p></p><p>Thêm vào đó, phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng với Pneumex PneuBack (4 loại máy giãn áp và 7 bước trị liệu) có thể kéo giãn, làm giảm áp lên cột sống, giải quyết dứt điểm cơn đau, phục hồi cột sống và tránh bệnh tái phát.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Trịnh Xuân Thành, post: 24061, member: 8666"] Cột sống vận động cúi, ngửa, nghiêng, vặn cùng với các tác động lực như khuân vác, chạy nhảy có thể khiến bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị rách. Từ đó hình thành các vết nứt khiến chất nhầy trong đĩa đệm bị tràn ra ngoài, chèn ép vào dây thần kinh cột sống. Bệnh nhân có thể bị biến chứng bại liệt nếu chậm trễ trong điều trị. [B]Dấu hiệu nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm[/B] Tùy vào vị trí đĩa đệm bị chèn ép mà các triệu chứng có thể khác nhau. Đối với thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh đau vùng vai gáy, yếu cơ bắp tay và cơ duỗi ở cổ tay; tê và đau nhói một nửa bàn tay. Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm lưng, người bệnh đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng, có cảm giác tê, bỏng rát như bị kim châm, cứng lưng... Khi đĩa đệm thoát vị chèn ép dây thần kinh tọa (dây thần kinh kéo dài từ lưng sau đến ngón chân), các cơn đau nhức, cảm giác tê yếu ở bắp chân, cẳng chân, bàn chân, ngón chân ở một bên cơ thể... sẽ xuất hiện. [B]Có nên phẫu thuật để chữa bệnh?[/B] Phẫu thuật không được khuyến khích trong chữa trị thoát vị đĩa đệm. Bởi sau phẫu thuật, người bệnh mất nhiều thời gian để hồi phục và đi đứng trở lại. Nguy cơ gây biến chứng liệt nửa người cũng không nhỏ. Một số trường hợp dù đã phẫu thuật, bệnh tình vẫn không được cải thiện, cơn đau tiếp tục đeo bám. Theo đánh giá của bác sĩ chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống, phẫu thuật chỉ có thể loại bỏ đĩa đệm bị hư tổn chứ chưa giải quyết cốt lõi nguyên nhân gây bệnh. Do đó, người đã phẫu thuật vẫn có nguy cơ thoát vị đĩa đệm ở các vị trí khác. Cũng theo các bác sĩ, nhiều trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể điều trị bảo tồn mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật. Cấu trúc cột sống sai lệch sẽ gây áp lực lên đĩa đệm, khiến đĩa đệm bị thoát vị chèn ép dây thần kinh đi qua - đây là nguyên nhân dẫn đến cơn đau cột sống. Việc nắn chỉnh giúp các đốt sống trở về vị trí ban đầu, giải phóng áp lực chèn ép để cơn đau biến mất tự nhiên. Thêm vào đó, phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng với Pneumex PneuBack (4 loại máy giãn áp và 7 bước trị liệu) có thể kéo giãn, làm giảm áp lên cột sống, giải quyết dứt điểm cơn đau, phục hồi cột sống và tránh bệnh tái phát. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Triệu chứng nhận biết thoát vị đĩa đệm
Top
Dưới