Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chữa bệnh không dùng thuốc
Cười không chỉ là một liều thuốc bổ !
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 1773, member: 737"]</p><p>Mùa Xuân thường mang lại niềm vui và những tiếng cười rộn rã trong mọi gia đình. Tiếng cười không chỉ giúp chữa bệnh, cải thiện nhiều chức năng sinh lý trong cơ thể mà còn xúc tiến bầu không khí hoà hợp và thân thiện trong cộng đồng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://giacngo.vn/userimages/2011/12/05/11/cuoi_10.jpg" data-url="http://giacngo.vn/userimages/2011/12/05/11/cuoi_10.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Cơ chế sinh học của tiếng cười</p><p></p><p></p><p>Có lẽ cười là một hình thức biểu lộ cảm xúc đặc trưng mà chỉ con người mới có. Rabelais, một đại văn hào Pháp ở thế kỷ XVI đã từng viết “Tiếng cười là đặc trưng của con người, là một yếu tố của sức khoẻ, một phương pháp trị bệnh”. Cười là một phản xạ tự nhiên. Con người sinh ra đã biết cười. Thăm dò cho thấy trẻ em cười từ 300 đến 400 lần mỗi ngày, trong khi người lớn thường chỉ cười khoảng 14 lần mỗi ngày. Tiếng cười dễ xuất hiện ở những người lạc quan hoặc có cuộc sống thoải mái. Ngược lại, tần suất cười sẽ thưa dần ở người vất vả hoặc có cuộc sống nhiều lo toan, căng thẳng. Khi có một tác nhân gây cười, tín hiệu sẽ được truyền lên não và phản xạ cười sẽ được chuyển đến các cơ vận động để làm chúng ta cười. Nhìn từ bên ngoài, cười là một hiện tượng co một số cơ chung quanh miệng và hai mắt để biểu lộ tình trạng thoải mái và sung sướng về tinh thần. Quan sát sâu hơn, khi tiếng cười thực sự phát ra, ngoài các cơ mặt còn có sự chuyển động của các cơ ngực, cơ vùng đáy chậu và đặc biệt là các cơ vùng bụng. Thử cười to và đặt một bàn tay vào bụng dưới, ta có thể cảm nhận dễ dàng những sự rung động của các cơ nầy. Mới đây, ông Yoji Kimura, một Giáo sư người Nhật đã tiến hành thí nghiệm gắn các máy cảm ứng lên vùng da bụng của những người đang cười để quan sát sự chuyển động của các cơ. Bằng cách phân tách số liệu liên quan đến sự chuyển động nầy, thiết bị sẽ cho biết mức độ và bản chất của tiếng cười. Cười thoải mái hay cười gượng ép, cười thân thiện hoà hợp hay cười nhạo báng, mỉa mai. Thực tế cho thấy khi cười lớn, lồng ngực nở rộng, dung tích phổi có thể tăng lên gấp hai lần so với bình thường, khí huyết lưu thông nhiều hơn, người nóng lên, da mặt hồng đỏ.</p><p></p><p></p><p>Hiệu quả tích cực của tiếng cười đối với sức khoẻ</p><p></p><p></p><p>Từ lâu, mọi nền y học đều công nhận tinh thần thoải mái và sự lạc quan luôn có ảnh hưởng tốt lên sức khỏe con người. Đối với tiếng cười, một biểu lộ “ra mặt” và tích cực của sự lạc quan thể hiện qua sự rung động của nhiều hệ cơ từ vùng mặt đến bụng dưới thì hiệu quả càng lớn hơn nhiều, nhất là đối với hệ thần kinh và hệ tim mạch. Tiếng cười là một hình thức vận động cơ thể có thể giảm stress, giảm đau và cải thiện nhiều chức năng sinh lý của cơ thể.</p><p></p><p></p><p>Bằng chứng thuyết phục đầu tiên về công dụng trị liệu của tiếng cười liên quan đến việc điều trị chứng viêm dính khớp đốt sống của ông Norman Causins, một phóng viên người Mỹ. Chứng bệnh làm ông đau nhức và không đi lại được. Ông đã kiên trì xem phim hài và đọc truyện trào phúng để tự trị bệnh. Kết quả là ông đã khỏi bệnh và có thể chơi thể thao như trước. Trong quyển sách Anatomy of all illness (1979), Causins khẳng định cười 10 phút có thể giúp ông ngủ yên giấc được 2 giờ đồng hồ. Quyển tự thuật<em> quá trình lành bệnh của ông là một nguồn hứng khởi cho nhiều người trong việc ứng dụng tiếng cười và năng lượng tinh thần cho việc trị bệnh.</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Bác sĩ William Fry, Giáo sư về tâm thần học trường Đại học Stanford đã từng nghiên cứu về tiếng cười trong 30 năm. Ông so sánh động tác cười như một hình thức chạy tại chỗ (inner jogging) và cho biết cười 100 lần một ngày tương đương với 10 phút vận động chèo thuyền[ii]. Theo những nghiên cứu của ông, cười làm họat động các cơ toàn khắp cơ thể, mạch máu giãn nở và kích thích tuần hoàn huyết. Đối với hoạt động nội tiết, cười làm gia tăng sự phóng thích những nội tiết tố tích cực endorphin và serotonin. Endorphin là một chất giảm đau tự nhiên. Serotonin có tác dụng chống trầm cảm và mang lại các cảm giác hưng phấn, lạc quan. Do đó, tính hài hước và tiếng cười đặc biệt có khả năng cải thiện các điều kiện tâm lý. Herbert Lefcourt, nhà tâm lý học tại trường Đại học Waterloo cũng cho rằng tính hài hước và tiếng cười làm dịu đi các cảm xúc tiêu cực[iii].</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Hoạt động cơ bắp do tiếng cười mang lại làm gia tăng khả năng chuyển hoá. Nghiên cứu của Giáo sư Buchowski, người Anh, cho biết cười gia tăng tốc độ đốt mỡ. Cười từ 10 đến 15 phút có thể tiêu thụ thêm 20% calori so với người bình thường. Cười còn làm gia tăng sự tiết mật, tăng sự co bóp của dạ dày và ruột, nên cũng ảnh hưởng tốt đến tiêu hoá và bài tiết.</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Đối với hoạt động miễn nhiễm, những nghiên cứu[iv] của hai Tiến sĩ Lee Berk và Stanley Tan tại trường Đại học y Loma Linda ở California cho biết cười làm gia tăng tế bào bạch huyết, tế bào lympho T và B, qua đó tăng cường khả năng chống lại sự xâm nhập của các loại vi trùng gây bệnh.</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Tiếng cười và bệnh tim mạch</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Tiếng cười tác động đến nhiều bộ phận và cải thiện nhiều chức năng khác nhau của cơ thể. Tuy nhiên, hưởng lợi trực tiếp và đặc biệt nhất là tim mạch. Nụ cười và sự lạc quan luôn đi đôi với sự hoà hợp, thân thiện và lối sống cộng đồng. Những nghiên cứu của Bác sĩ Dean Ornish, một chuyên gia về bệnh tim người Mỹ cho biết những người thường sống cô độc hoặc hay âu sầu, buồn bã thường dễ mắc bệnh tim. Ngược lại, tính lạc quan và sinh hoạt cộng đồng là một trong những yếu tố quan trọng để các bệnh nhân tim mạch dễ phục hồi. Một báo cáo tại hội nghị tim mạch Hoa Kỳ ngày 7.3.2004 cho biết cười 10 phút có lợi ích cho sức khoẻ tim mạch ngang bằng với 3 lần tập thể dục, mỗi lần 30 phút. Nghiên cứu[v] được tiến hành bởi Bác sĩ Michael Miller thuộc Trung Tâm Y khoa trường Đại học Maryland. Bác sĩ Miller đã cho 20 người tình nguyện tham gia thí nghiệm xem các đoạn băng của bộ phim hài King Pin. Trước và sau khi xem phim, những người nầy được kiểm tra dòng máu và độ giãn nở của động mạch nằm trong cánh tay qua sóng siêu âm. Kết quả cho thấy sau khi xem phim, mạch máu của 19 trong số 20 người giãn ra và dòng máu lưu thông linh hoạt hơn bình thường trong vòng từ 30 đến 45 phút sau đó. Ngược lại, khi những người nầy được xem những đoạn phim kinh dị, bạo lực trong phim chiến tranh Saving Private Ryan, mạch máu bị co thắt lại và lượng máu lưu thông giảm đi. Nói chung, lượng máu giảm 35% sau khi xem phim kinh dị và tăng 22% khi xem phim hài. Ông Miller cho rằng những cảm xúc căng thẳng rất có hại cho mạch máu. Ngược lại, tiếng cười có thể trung hoà bớt những cảm xúc tiêu cực trước đó. Để giải thích điều này, ông cho rằng tiếng cười làm cơ thể tiết ra chất nitric oxide, một chất hoá học tự nhiên làm giãn nở mạch máu. Theo nhóm nghiên cứu, tiếng cười có tác dụng làm cho các mô tạo thành lớp màng trong của mạch máu giãn nở và tăng dòng chảy. Lớp niêm mạc nầy cũng có tác dụng điều tiết lượng máu lưu thông, kiểm soát độ đông đặc của máu đồng thời tiết ra một số hoá chất để bảo vệ khi cơ thể bị thương tích, viêm nhiễm hoặc kích thích. Bác sĩ Mililler cũng cho biết những người bệnh tim thường ít cười hơn 40% so với những người cùng lứa tuổi mà không mắc bệnh. Họ thường ít nhận ra cơ hội để cười. Ngoài việc cười ít, họ còn là những người dễ hờn, dễ giận. Theo ông, để điều trị bệnh tim, ngoài việc giảm chất béo, vận động thân thể, ít ăn mặn, không hút thuốc thì liệu pháp hài là một liệu pháp bổ sung hữu ích cho những người nầy. Hãy lạc quan và sống cởi mở. Trong một quyển sách[vi] đã được xuất bản vào năm 1998, Bác sĩ Ornish đã viết một ý thoạt nghe rất hài hước nhưng khá ý nhị “Nếu bạn không mở tâm ra cho người khác thì bác sĩ bắt buộc phải mở tim bạn thôi”.</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Tim mạch và việc lưu thông khí huyết có liên quan chặt chẽ với các chứng viêm khớp. Do đó, tác dụng giảm đau và cải thiện tim mạch của tiếng cười cũng tác động rất tích cực đối với chứng bệnh nầy. Trường hợp tự chữa viêm dính đốt sống của ký giả Causin là một thí dụ. Giáo sư Tề Quốc Lục, một ngưòi Mỹ gốc Hoa đã từng làm việc nhiều năm cho tổ chức Y Tế Thế Giới, một chuyên viên về lão khoa đã đi nhiều nơi để quảng bá về những bí quyết sống lâu, sống khoẻ. Khi nói về bệnh thấp khớp, ông nói “Nếu bạn bị viêm khớp, xin đừng lo. Cứ nhìn vào khớp mà cười ha hả một chốc là không đau nữa”. Một chứng bệnh mãn tính đã trải qua một quá trình lâu dài thì việc điều trị dứt điểm cũng phải cần những biện pháp tổng hợp cần thiết, kể cả vận động và chế độ ăn uống hợp lý. Tuy nhiên, liệu pháp cười luôn là một liệu pháp bổ sung hữu hiệu trong những trường hợp nầy.</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Trên đây là những nghiên cứu của y học ngày nay về ảnh hưởng của tiếng cười và sự lạc quan đối với tim mạch. Thực ra, đối với y học phương Đông, điều nầy không phải là điều mới lạ. Sự lạc quan, thoải mái dễ dẫn đến tâm bình, khí hòa là điều kiện cơ bản của các phương pháp duỡng sinh. Ngoài ra, y học cổ truyền cho rằng mỗi loại cảm xúc hoặc âm vận liên quan đến một một loại khí, một hành hoặc một phủ tạng nhất định trong cơ thể. Chẳng hạn, buồn bả, u sầu thuộc Phế; vui vẻ, lạc quan thuộc Tâm. Động tác ho là tiếng của Phế thì cười là tiếng của Tâm, hoặc hô là âm vận thuộc tạng Tỳ thì A hoặc Ha là một âm vận liên quan đến khí hoá của Tâm hoặc tim mạch. Do đó trong “Lục tự khí công[vii]”, âm A, Ha hoặc Kha là âm đặc trưng của tiếng cười đã được sử dụng để chữa những chứng bệnh liên quan đến Tâm hoặc tim mạch. Tuy nhiên tiếng cười vẫn có những giới hạn. Đông y cho rằng một loại cảm xúc thái quá có thể phương hại đến khí hoặc tạng có liên quan. Sự vui vẻ, thoải mái luôn luôn có lợi cho sức khoẻ nhưng những tràng cười lớn và sự phấn khích thái quá là một hình thức vận động mạnh có thể gây nguy hiểm cho những người đau thắt ngực không ổn định, suy tim nặng hoặc có áp huyết cao trên 180/10mmHg. Quá trình thư giãn do tiếng cười mang lại là quá trình từ cực dương chuyển sang âm. Ở những tràng cười quá phấn khích, trước khi giãn mạch và huyết áp hạ xuống là một giai đoạn ngắn – khi tiếng cười phát ra – nhịp tim tăng và nhu cầu dưỡng khí tại cơ tim cũng tăng, nên có thể gây nguy hại cho những trường hợp trên.</em></p><p><em></em></p><p><em>Ykhoa.net</em></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 1773, member: 737"] Mùa Xuân thường mang lại niềm vui và những tiếng cười rộn rã trong mọi gia đình. Tiếng cười không chỉ giúp chữa bệnh, cải thiện nhiều chức năng sinh lý trong cơ thể mà còn xúc tiến bầu không khí hoà hợp và thân thiện trong cộng đồng. [CENTER][IMG]http://giacngo.vn/userimages/2011/12/05/11/cuoi_10.jpg[/IMG][/CENTER] Cơ chế sinh học của tiếng cười Có lẽ cười là một hình thức biểu lộ cảm xúc đặc trưng mà chỉ con người mới có. Rabelais, một đại văn hào Pháp ở thế kỷ XVI đã từng viết “Tiếng cười là đặc trưng của con người, là một yếu tố của sức khoẻ, một phương pháp trị bệnh”. Cười là một phản xạ tự nhiên. Con người sinh ra đã biết cười. Thăm dò cho thấy trẻ em cười từ 300 đến 400 lần mỗi ngày, trong khi người lớn thường chỉ cười khoảng 14 lần mỗi ngày. Tiếng cười dễ xuất hiện ở những người lạc quan hoặc có cuộc sống thoải mái. Ngược lại, tần suất cười sẽ thưa dần ở người vất vả hoặc có cuộc sống nhiều lo toan, căng thẳng. Khi có một tác nhân gây cười, tín hiệu sẽ được truyền lên não và phản xạ cười sẽ được chuyển đến các cơ vận động để làm chúng ta cười. Nhìn từ bên ngoài, cười là một hiện tượng co một số cơ chung quanh miệng và hai mắt để biểu lộ tình trạng thoải mái và sung sướng về tinh thần. Quan sát sâu hơn, khi tiếng cười thực sự phát ra, ngoài các cơ mặt còn có sự chuyển động của các cơ ngực, cơ vùng đáy chậu và đặc biệt là các cơ vùng bụng. Thử cười to và đặt một bàn tay vào bụng dưới, ta có thể cảm nhận dễ dàng những sự rung động của các cơ nầy. Mới đây, ông Yoji Kimura, một Giáo sư người Nhật đã tiến hành thí nghiệm gắn các máy cảm ứng lên vùng da bụng của những người đang cười để quan sát sự chuyển động của các cơ. Bằng cách phân tách số liệu liên quan đến sự chuyển động nầy, thiết bị sẽ cho biết mức độ và bản chất của tiếng cười. Cười thoải mái hay cười gượng ép, cười thân thiện hoà hợp hay cười nhạo báng, mỉa mai. Thực tế cho thấy khi cười lớn, lồng ngực nở rộng, dung tích phổi có thể tăng lên gấp hai lần so với bình thường, khí huyết lưu thông nhiều hơn, người nóng lên, da mặt hồng đỏ. Hiệu quả tích cực của tiếng cười đối với sức khoẻ Từ lâu, mọi nền y học đều công nhận tinh thần thoải mái và sự lạc quan luôn có ảnh hưởng tốt lên sức khỏe con người. Đối với tiếng cười, một biểu lộ “ra mặt” và tích cực của sự lạc quan thể hiện qua sự rung động của nhiều hệ cơ từ vùng mặt đến bụng dưới thì hiệu quả càng lớn hơn nhiều, nhất là đối với hệ thần kinh và hệ tim mạch. Tiếng cười là một hình thức vận động cơ thể có thể giảm stress, giảm đau và cải thiện nhiều chức năng sinh lý của cơ thể. Bằng chứng thuyết phục đầu tiên về công dụng trị liệu của tiếng cười liên quan đến việc điều trị chứng viêm dính khớp đốt sống của ông Norman Causins, một phóng viên người Mỹ. Chứng bệnh làm ông đau nhức và không đi lại được. Ông đã kiên trì xem phim hài và đọc truyện trào phúng để tự trị bệnh. Kết quả là ông đã khỏi bệnh và có thể chơi thể thao như trước. Trong quyển sách Anatomy of all illness (1979), Causins khẳng định cười 10 phút có thể giúp ông ngủ yên giấc được 2 giờ đồng hồ. Quyển tự thuật[i] quá trình lành bệnh của ông là một nguồn hứng khởi cho nhiều người trong việc ứng dụng tiếng cười và năng lượng tinh thần cho việc trị bệnh. Bác sĩ William Fry, Giáo sư về tâm thần học trường Đại học Stanford đã từng nghiên cứu về tiếng cười trong 30 năm. Ông so sánh động tác cười như một hình thức chạy tại chỗ (inner jogging) và cho biết cười 100 lần một ngày tương đương với 10 phút vận động chèo thuyền[ii]. Theo những nghiên cứu của ông, cười làm họat động các cơ toàn khắp cơ thể, mạch máu giãn nở và kích thích tuần hoàn huyết. Đối với hoạt động nội tiết, cười làm gia tăng sự phóng thích những nội tiết tố tích cực endorphin và serotonin. Endorphin là một chất giảm đau tự nhiên. Serotonin có tác dụng chống trầm cảm và mang lại các cảm giác hưng phấn, lạc quan. Do đó, tính hài hước và tiếng cười đặc biệt có khả năng cải thiện các điều kiện tâm lý. Herbert Lefcourt, nhà tâm lý học tại trường Đại học Waterloo cũng cho rằng tính hài hước và tiếng cười làm dịu đi các cảm xúc tiêu cực[iii]. Hoạt động cơ bắp do tiếng cười mang lại làm gia tăng khả năng chuyển hoá. Nghiên cứu của Giáo sư Buchowski, người Anh, cho biết cười gia tăng tốc độ đốt mỡ. Cười từ 10 đến 15 phút có thể tiêu thụ thêm 20% calori so với người bình thường. Cười còn làm gia tăng sự tiết mật, tăng sự co bóp của dạ dày và ruột, nên cũng ảnh hưởng tốt đến tiêu hoá và bài tiết. Đối với hoạt động miễn nhiễm, những nghiên cứu[iv] của hai Tiến sĩ Lee Berk và Stanley Tan tại trường Đại học y Loma Linda ở California cho biết cười làm gia tăng tế bào bạch huyết, tế bào lympho T và B, qua đó tăng cường khả năng chống lại sự xâm nhập của các loại vi trùng gây bệnh. Tiếng cười và bệnh tim mạch Tiếng cười tác động đến nhiều bộ phận và cải thiện nhiều chức năng khác nhau của cơ thể. Tuy nhiên, hưởng lợi trực tiếp và đặc biệt nhất là tim mạch. Nụ cười và sự lạc quan luôn đi đôi với sự hoà hợp, thân thiện và lối sống cộng đồng. Những nghiên cứu của Bác sĩ Dean Ornish, một chuyên gia về bệnh tim người Mỹ cho biết những người thường sống cô độc hoặc hay âu sầu, buồn bã thường dễ mắc bệnh tim. Ngược lại, tính lạc quan và sinh hoạt cộng đồng là một trong những yếu tố quan trọng để các bệnh nhân tim mạch dễ phục hồi. Một báo cáo tại hội nghị tim mạch Hoa Kỳ ngày 7.3.2004 cho biết cười 10 phút có lợi ích cho sức khoẻ tim mạch ngang bằng với 3 lần tập thể dục, mỗi lần 30 phút. Nghiên cứu[v] được tiến hành bởi Bác sĩ Michael Miller thuộc Trung Tâm Y khoa trường Đại học Maryland. Bác sĩ Miller đã cho 20 người tình nguyện tham gia thí nghiệm xem các đoạn băng của bộ phim hài King Pin. Trước và sau khi xem phim, những người nầy được kiểm tra dòng máu và độ giãn nở của động mạch nằm trong cánh tay qua sóng siêu âm. Kết quả cho thấy sau khi xem phim, mạch máu của 19 trong số 20 người giãn ra và dòng máu lưu thông linh hoạt hơn bình thường trong vòng từ 30 đến 45 phút sau đó. Ngược lại, khi những người nầy được xem những đoạn phim kinh dị, bạo lực trong phim chiến tranh Saving Private Ryan, mạch máu bị co thắt lại và lượng máu lưu thông giảm đi. Nói chung, lượng máu giảm 35% sau khi xem phim kinh dị và tăng 22% khi xem phim hài. Ông Miller cho rằng những cảm xúc căng thẳng rất có hại cho mạch máu. Ngược lại, tiếng cười có thể trung hoà bớt những cảm xúc tiêu cực trước đó. Để giải thích điều này, ông cho rằng tiếng cười làm cơ thể tiết ra chất nitric oxide, một chất hoá học tự nhiên làm giãn nở mạch máu. Theo nhóm nghiên cứu, tiếng cười có tác dụng làm cho các mô tạo thành lớp màng trong của mạch máu giãn nở và tăng dòng chảy. Lớp niêm mạc nầy cũng có tác dụng điều tiết lượng máu lưu thông, kiểm soát độ đông đặc của máu đồng thời tiết ra một số hoá chất để bảo vệ khi cơ thể bị thương tích, viêm nhiễm hoặc kích thích. Bác sĩ Mililler cũng cho biết những người bệnh tim thường ít cười hơn 40% so với những người cùng lứa tuổi mà không mắc bệnh. Họ thường ít nhận ra cơ hội để cười. Ngoài việc cười ít, họ còn là những người dễ hờn, dễ giận. Theo ông, để điều trị bệnh tim, ngoài việc giảm chất béo, vận động thân thể, ít ăn mặn, không hút thuốc thì liệu pháp hài là một liệu pháp bổ sung hữu ích cho những người nầy. Hãy lạc quan và sống cởi mở. Trong một quyển sách[vi] đã được xuất bản vào năm 1998, Bác sĩ Ornish đã viết một ý thoạt nghe rất hài hước nhưng khá ý nhị “Nếu bạn không mở tâm ra cho người khác thì bác sĩ bắt buộc phải mở tim bạn thôi”. Tim mạch và việc lưu thông khí huyết có liên quan chặt chẽ với các chứng viêm khớp. Do đó, tác dụng giảm đau và cải thiện tim mạch của tiếng cười cũng tác động rất tích cực đối với chứng bệnh nầy. Trường hợp tự chữa viêm dính đốt sống của ký giả Causin là một thí dụ. Giáo sư Tề Quốc Lục, một ngưòi Mỹ gốc Hoa đã từng làm việc nhiều năm cho tổ chức Y Tế Thế Giới, một chuyên viên về lão khoa đã đi nhiều nơi để quảng bá về những bí quyết sống lâu, sống khoẻ. Khi nói về bệnh thấp khớp, ông nói “Nếu bạn bị viêm khớp, xin đừng lo. Cứ nhìn vào khớp mà cười ha hả một chốc là không đau nữa”. Một chứng bệnh mãn tính đã trải qua một quá trình lâu dài thì việc điều trị dứt điểm cũng phải cần những biện pháp tổng hợp cần thiết, kể cả vận động và chế độ ăn uống hợp lý. Tuy nhiên, liệu pháp cười luôn là một liệu pháp bổ sung hữu hiệu trong những trường hợp nầy. Trên đây là những nghiên cứu của y học ngày nay về ảnh hưởng của tiếng cười và sự lạc quan đối với tim mạch. Thực ra, đối với y học phương Đông, điều nầy không phải là điều mới lạ. Sự lạc quan, thoải mái dễ dẫn đến tâm bình, khí hòa là điều kiện cơ bản của các phương pháp duỡng sinh. Ngoài ra, y học cổ truyền cho rằng mỗi loại cảm xúc hoặc âm vận liên quan đến một một loại khí, một hành hoặc một phủ tạng nhất định trong cơ thể. Chẳng hạn, buồn bả, u sầu thuộc Phế; vui vẻ, lạc quan thuộc Tâm. Động tác ho là tiếng của Phế thì cười là tiếng của Tâm, hoặc hô là âm vận thuộc tạng Tỳ thì A hoặc Ha là một âm vận liên quan đến khí hoá của Tâm hoặc tim mạch. Do đó trong “Lục tự khí công[vii]”, âm A, Ha hoặc Kha là âm đặc trưng của tiếng cười đã được sử dụng để chữa những chứng bệnh liên quan đến Tâm hoặc tim mạch. Tuy nhiên tiếng cười vẫn có những giới hạn. Đông y cho rằng một loại cảm xúc thái quá có thể phương hại đến khí hoặc tạng có liên quan. Sự vui vẻ, thoải mái luôn luôn có lợi cho sức khoẻ nhưng những tràng cười lớn và sự phấn khích thái quá là một hình thức vận động mạnh có thể gây nguy hiểm cho những người đau thắt ngực không ổn định, suy tim nặng hoặc có áp huyết cao trên 180/10mmHg. Quá trình thư giãn do tiếng cười mang lại là quá trình từ cực dương chuyển sang âm. Ở những tràng cười quá phấn khích, trước khi giãn mạch và huyết áp hạ xuống là một giai đoạn ngắn – khi tiếng cười phát ra – nhịp tim tăng và nhu cầu dưỡng khí tại cơ tim cũng tăng, nên có thể gây nguy hại cho những trường hợp trên. Ykhoa.net[/i] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chữa bệnh không dùng thuốc
Cười không chỉ là một liều thuốc bổ !
Top
Dưới