Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Giúp mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt hơn trong 3 tháng đầu
Nội dung
<p>[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Nga, post: 25049, member: 9957"]</p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Em bé chào đời đã phải trải qua một quá trình chuyên đổi lớn, từ tử cung mẹ sang thế giới lạ lẫm bên ngoài, và phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc, quan tâm và tình yêu thương của mẹ. Đồng thời, đây cũng là một sự thay đổi lớn lao với mẹ, khi mẹ phải học cách chăm sóc trẻ sơ sinh cũng như liên tục tìm cách xoa dịu tinh thần bé. Hiểu nhu cầu của bé sẽ giúp mẹ chăm sóc bé tốt hơn trong 3 tháng đầu đời.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>1. Khóc</strong></span></p><p></p><p>Trong ba tháng đầu tiên, bạn chắc chắn sẽ nghe bé khóc rất nhiều. Đây là điều hoàn toàn bình thường và bạn không cần phải quá lo lắng hay bận tâm khi <strong>chăm sóc trẻ sơ sinh</strong>.</p><p></p><p>Cách tốt nhất để đối phó với mỗi lần bé khóc trong thời gian này đó là cố gắng phản hồi bé càng nhanh càng tốt. Việc đáp ứng nhu cầu của bé không có nghĩa nuông chiều và làm hư bé mà thật sự sẽ giúp bé cảm thấy an toàn hơn. Theo Học Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ (AAP), nếu bạn ở bên cạnh lúc bé cần, chúng sẽ khóc ít hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>2. Ngủ</strong></span></p><p></p><p><strong>Trẻ sơ sinh</strong> ngủ rất nhiều, đặc biệt trong những tuần đầu tiên khi chúng không nhận thức rõ rệt về sự khác nhau giữa ngày và đêm. Từ tuần 6 đến tuần 8, bé có thể sẽ ngủ ít hơn vào ban ngày và nhiều hơn vào ban đêm, tuy nhiên bạn vẫn cần thức giấc nửa đêm để cho con bú.</p><p></p><p>Hãy kiên nhẫn! Sau vài tuần đầu, bạn có thể bắt đầu dạy bé sự khác biệt giữa ngày và đêm và dần dần thiết lập một lịch trình ngủ hợp lý cho bé. Ví dụ, một thói quen đi ngủ đơn giản bao gồm một bài hát ru, một câu chuyện kể và một lời chúc ngủ ngon.</p><p></p><p>Vào ban ngày, hãy giữ nhà cửa luôn sáng sủa và duy trì các tiếng ồn tự nhiên từ máy móc, dụng cụ. Vào ban đêm, cố gắng giữ nhà yên tĩnh và để ánh sáng dịu nhẹ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>3. Cho con bú</strong></span></p><p></p><p>Dù bú mẹ hay bú bình, bé thường có thói quen bú rất nhanh và thường xuyên trong những tuần đầu. Từ từ chúng sẽ bú nhiều hơn ở một thời điểm, lúc đó số lượng cữ bú sẽ ít hơn, lâu hơn và không còn là ngẫu nhiên.</p><p></p><p><strong>Cách chăm sóc bé tốt nhất</strong> là cho bé bú theo nhu cầu của chúng. Nếu mẹ cho con bú, điều này sẽ giúp bạn điều chỉnh nguồn sữa phù hợp với nhu cầu của bé. Đây cũng là cơ hội cho mẹ ôm ấp và vỗ về bé, tương tác bằng mắt và hai mẹ con được ở cùng nhau. Tuy nhiên bạn cũng cần tìm hiểu tần suất bú của bé và các dấu hiệu cho thấy bé bú đủ để chăm sóc bé sơ sinh tốt hơn nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>4. Di chuyển và phát triển mạnh mẽ hơn</strong></span></p><p></p><p>Lúc mới sinh, bé hầu như hoàn toàn "vô dụng" và khả năng kiểm soát các chuyển động kém. Theo thời gian, chúng sẽ dừng quơ tay chân không kiểm soát và thật sự có thể bắt lấy một thứ gì đó (ví dụ như con lúc lắc), phần cổ trở nên mạnh hơn và chúng có khả năng kiểm soát cử động của đầu, đồng thời bắt đầu phát triển một số kỹ năng thể chất khác.</p><p></p><p>"Tummy Time" từ những ngày đầu có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển các cơ của bé để chúng có thể di chuyển theo nhiều cách, như đẩy hai cánh tay, nâng đầu, lăn người theo nhiều hướng, ngồi dậy, bò và hơn nữa.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bé chỉ nên tập "Tummy Time" khi còn thức. Lúc ngủ, bé nên được đặt nằm ngửa để tránh SIDS (Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh).</p><p></p><p><strong><em>Mỗi đứa bé là khác nhau. Một số bé thích nghi với thế giới dễ dàng hơn so với một số bé khác, vì vậy là người mẹ, bạn nên dành thời gian tìm hiểu bé cần và muốn gì nhé.</em></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Nga, post: 25049, member: 9957"] [SIZE=3][B]Em bé chào đời đã phải trải qua một quá trình chuyên đổi lớn, từ tử cung mẹ sang thế giới lạ lẫm bên ngoài, và phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc, quan tâm và tình yêu thương của mẹ. Đồng thời, đây cũng là một sự thay đổi lớn lao với mẹ, khi mẹ phải học cách chăm sóc trẻ sơ sinh cũng như liên tục tìm cách xoa dịu tinh thần bé. Hiểu nhu cầu của bé sẽ giúp mẹ chăm sóc bé tốt hơn trong 3 tháng đầu đời.[/B][/SIZE] [SIZE=4][B]1. Khóc[/B][/SIZE] Trong ba tháng đầu tiên, bạn chắc chắn sẽ nghe bé khóc rất nhiều. Đây là điều hoàn toàn bình thường và bạn không cần phải quá lo lắng hay bận tâm khi [B]chăm sóc trẻ sơ sinh[/B]. Cách tốt nhất để đối phó với mỗi lần bé khóc trong thời gian này đó là cố gắng phản hồi bé càng nhanh càng tốt. Việc đáp ứng nhu cầu của bé không có nghĩa nuông chiều và làm hư bé mà thật sự sẽ giúp bé cảm thấy an toàn hơn. Theo Học Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ (AAP), nếu bạn ở bên cạnh lúc bé cần, chúng sẽ khóc ít hơn. [SIZE=4][B]2. Ngủ[/B][/SIZE] [B]Trẻ sơ sinh[/B] ngủ rất nhiều, đặc biệt trong những tuần đầu tiên khi chúng không nhận thức rõ rệt về sự khác nhau giữa ngày và đêm. Từ tuần 6 đến tuần 8, bé có thể sẽ ngủ ít hơn vào ban ngày và nhiều hơn vào ban đêm, tuy nhiên bạn vẫn cần thức giấc nửa đêm để cho con bú. Hãy kiên nhẫn! Sau vài tuần đầu, bạn có thể bắt đầu dạy bé sự khác biệt giữa ngày và đêm và dần dần thiết lập một lịch trình ngủ hợp lý cho bé. Ví dụ, một thói quen đi ngủ đơn giản bao gồm một bài hát ru, một câu chuyện kể và một lời chúc ngủ ngon. Vào ban ngày, hãy giữ nhà cửa luôn sáng sủa và duy trì các tiếng ồn tự nhiên từ máy móc, dụng cụ. Vào ban đêm, cố gắng giữ nhà yên tĩnh và để ánh sáng dịu nhẹ. [SIZE=4][B]3. Cho con bú[/B][/SIZE] Dù bú mẹ hay bú bình, bé thường có thói quen bú rất nhanh và thường xuyên trong những tuần đầu. Từ từ chúng sẽ bú nhiều hơn ở một thời điểm, lúc đó số lượng cữ bú sẽ ít hơn, lâu hơn và không còn là ngẫu nhiên. [B]Cách chăm sóc bé tốt nhất[/B] là cho bé bú theo nhu cầu của chúng. Nếu mẹ cho con bú, điều này sẽ giúp bạn điều chỉnh nguồn sữa phù hợp với nhu cầu của bé. Đây cũng là cơ hội cho mẹ ôm ấp và vỗ về bé, tương tác bằng mắt và hai mẹ con được ở cùng nhau. Tuy nhiên bạn cũng cần tìm hiểu tần suất bú của bé và các dấu hiệu cho thấy bé bú đủ để chăm sóc bé sơ sinh tốt hơn nhé. [SIZE=4][B]4. Di chuyển và phát triển mạnh mẽ hơn[/B][/SIZE] Lúc mới sinh, bé hầu như hoàn toàn "vô dụng" và khả năng kiểm soát các chuyển động kém. Theo thời gian, chúng sẽ dừng quơ tay chân không kiểm soát và thật sự có thể bắt lấy một thứ gì đó (ví dụ như con lúc lắc), phần cổ trở nên mạnh hơn và chúng có khả năng kiểm soát cử động của đầu, đồng thời bắt đầu phát triển một số kỹ năng thể chất khác. "Tummy Time" từ những ngày đầu có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển các cơ của bé để chúng có thể di chuyển theo nhiều cách, như đẩy hai cánh tay, nâng đầu, lăn người theo nhiều hướng, ngồi dậy, bò và hơn nữa. Tuy nhiên, bé chỉ nên tập "Tummy Time" khi còn thức. Lúc ngủ, bé nên được đặt nằm ngửa để tránh SIDS (Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh). [B][I]Mỗi đứa bé là khác nhau. Một số bé thích nghi với thế giới dễ dàng hơn so với một số bé khác, vì vậy là người mẹ, bạn nên dành thời gian tìm hiểu bé cần và muốn gì nhé.[/I][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Giúp mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt hơn trong 3 tháng đầu
Top
Dưới