Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Hiểu hơn bệnh gút là gì và cách điều trị hiệu quả
Nội dung
<p>[QUOTE="laasd15, post: 25865, member: 9943"]</p><p>Bệnh gút hay còn được gọi là bệnh thống phong, đây là một loại bệnh viêm khớp phổ biến trong thời gian vài năm trở lại đây. Bệnh thường gặp ở nữ giới sau tuổi mãn kinh và ở nam giới thường xuyên uống nhiều rượu bia, chế độ ăn uống không hợp lý hay do di truyền từ bố mẹ. Để hiểu rõ hơn về bệnh gút là gì <a href="http://www.camnangbenhgut.com/benh-gut-la-gi.html">http://www.camnangbenhgut.com/benh-gut-la-gi.html</a> cũng như các kiến thức cần thiết về bệnh thì mời các bạn hãy theo dõi bài viết sau đây.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi.jpg" data-url="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân gây ra bệnh gút</strong></p><p></p><p>Đến nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện được 5 gen liên quan đến bệnh gút đó là HGPRT1, Glc6-photphat tại gan và 3 gen PRPPs1,2,3 có trong tinh hoàn. Tình trạng viêm khớp xảy ra ở người bệnh gút là do các tinh thể nhỏ của một chất được gọi là acid uric lắng đọng trong khớp, hay còn được gọi là tinh thể muối Urat. Có nhiều nguy cơ bị lắng đọng muối urat nếu nồng độ acid uric tăng cao trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt rõ ràng về hội chứng tăng acid uric trong máu và bệnh gút, mặc dù có liên quan chặt chẽ với nhau.</p><p></p><p></p><p>Acid uric là một chất thải được hình thành trong cơ thể chúng ta bởi sự phá hủy tự nhiên của chất purin (chất purin có trong các tế bào của cơ thể). Nếu có thói quen sử dụng nhiều rượu bia, thói quen dinh dưỡng không hợp lý sẽ làm tăng hàm lượng purin, không những thế còn là nguồn chuyển hóa dở dang tạo ra vô số các gốc tự do, chúng di chuyển lang thang trong cơ thể và sẵn sàng gắn vào bất kỳ gen nào có nguy cơ biến đổi.</p><p></p><p></p><p>Gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng acid uric trong máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urat tại các khớp và gây viêm khớp. Với các biểu hiện lâm sàng thường gặp như sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hoặc nhiều khớp. Phần lớn bệnh nhân điều trị dứt được cơn đau đã tự ý cho là đã khỏi bệnh mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm tiến triển bên trong cơ thể. Nếu không tiếp tục điều trị một cách triệt để thì cơn đau sẽ xuất hiện trở lại càng về sau thì càng nhiều và nặng hơn. Ở giai đoạn bệnh nặng, có thể xuất hiện những u cục hay còn được gọi là hạt tophi (trong tiếng Anh là topus) xung quanh khớp bệnh, làm ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, có nguy cơ gây biến dạng các khớp và dẫn đến tàn phế.</p><p></p><p></p><p><strong>Đối tượng mắc bệnh</strong></p><p></p><p>Đàn ông có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn nữ giới, do các gen bị trục trặc thường có ở nam giới. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn mắc bệnh gút như thường. Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh như béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu bia và sử dụng một số loại thuốc tây như aspirin, thuốc lợi tiểu.</p><p></p><p></p><p><strong>Triệu chứng bệnh gút</strong></p><p></p><p>Giai đoạn đầu tiên của bệnh gút thường không có bất kỳ triệu chứng nào ngoại trừ nồng độ acid uric trong máu cao. Triệu chứng bệnh gút <a href="http://www.camnangbenhgut.com/trieu-chung-benh-gut-thuong-gap.html">http://www.camnangbenhgut.com/trieu-chung-benh-gut-thuong-gap.html</a> đầu tiên thường gặp nhất đó là ngón chân cái bị sưng đỏ và đau nhức. Thường thì cơn đau sẽ xuất hiện khi có một tác động vật lý nào đó tại chỗ bị đau, hoặc sau khi sử dụng rượu bia, thực phẩm chứa nhiều đạm.</p><p></p><p></p><p>Cơn đau nhức thường xuất hiện ở các khớp đó là khớp mắt cá chân, bàn chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay, có khi ở những khớp nhỏ có khắp nơi trên cơ thể. Các tinh thể muối urat natri gây viêm khớp dẫn đến tình trạng sưng đau, nóng đỏ và cứng khớp tại khớp bị đau. Phần lớn bệnh nhân có cơn đau gút tái phát trong vòng vài năm, tùy vào thể trạng và lối sống của mỗi người nhưng thường là trong khoảng thời gian từ 1-3 năm. Nếu không điều trị sớm thì trong các giai đoạn sau, cơn đau khớp cấp sẽ gây tổn hại càng nhiều đến khớp, gây tổn thương nghiêm trọng đến khớp, mất khả năng vận động, đau mãn tính và hình thành các cục tophi (do tinh thể Urat lắng đọng trong mô mềm).</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi-1.jpg" data-url="http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Chẩn đoán bệnh gút</strong></p><p></p><p>Bệnh gút thường được chuẩn đoán lâm sàng bằng chọc và hút dịch khớp, cho vào kính hiển vi để tìm tinh thể urat natri. Cách thông thường để nhận biết đối với người bệnh xuất hiện cơn đau gút cấp đầu tiên là cho sử dụng thuốc Colchicine. Sau một vài giờ nhất định, thuốc sẽ có tác dụng giảm đau thì có thể đó là bệnh gút. Đối với cơn đau gút cấp, nồng độ acid uric trong máu có thể bình thường chứ không bắt buộc phải tăng cao. Chính vì thế, không thể sử dụng phương pháp xét nghiệm máu để chuẩn đoán bệnh gút. Tuy nhiên, có thể theo dõi nồng độ acid uric trong máu chặt chẽ nhằm kiểm tra độ hiệu quả của phương pháp điều trị, vì nó được thể hiện ở nồng độ urat trong máu giảm.</p><p></p><p></p><p><strong>Cách điều trị bệnh gút</strong></p><p></p><p>Sau khi chẩn đoán chính xác bệnh gút thì bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc được dùng trong việc điều trị bệnh gút cấp. Đối với người bệnh gút thì thuốc dùng tốt nhất trong cơn gút cấp là thuốc kháng viêm không phải steroid (NSAID). Nhưng có thể sử dụng thuốc thay thế NSAIDs là colchicine (chú ý colchicine có nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe của người dùng) sử dụng 2-3 lần/ngày, sử dụng càng sớm càng tốt. Nếu cơn đau gút cấp xảy ra thường xuyên và ngày càng nặng hơn thì cần đến sự can thiệp y tế kịp thời. Đối với trường hợp người bệnh gút mãn tính trong thời gian dài mà chữa trị không khỏi sẽ có thể kéo thêo một số bệnh lý khác như suy thận, gan, phù nề giữ nước.</p><p></p><p></p><p>Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại thuốc chữa bệnh gút với mục đích cắt nhanh cơn gút cấp hay sử dụng thuốc để chữa các bệnh này một cách không kiểm soát sẽ làm cho bệnh ngày càng nặng hơn.</p><p></p><p></p><p>Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn bệnh gút là gì cũng như các thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều <a href="http://www.camnangbenhgut.com/bai-thuoc-quy-chua-benh-gut.html">trị bệnh gút</a>. Từ đó, có những biện pháp chữa trị và phòng tránh hiệu quả hơn. Ngoài ra người bệnh nên điều chỉnh việc ăn uống cũng như sinh hoạt cho hợp lý sẽ giúp bệnh thuyên giảm nhanh chóng hơn.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="laasd15, post: 25865, member: 9943"] Bệnh gút hay còn được gọi là bệnh thống phong, đây là một loại bệnh viêm khớp phổ biến trong thời gian vài năm trở lại đây. Bệnh thường gặp ở nữ giới sau tuổi mãn kinh và ở nam giới thường xuyên uống nhiều rượu bia, chế độ ăn uống không hợp lý hay do di truyền từ bố mẹ. Để hiểu rõ hơn về bệnh gút là gì [URL]http://www.camnangbenhgut.com/benh-gut-la-gi.html[/URL] cũng như các kiến thức cần thiết về bệnh thì mời các bạn hãy theo dõi bài viết sau đây. [CENTER][IMG]http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Nguyên nhân gây ra bệnh gút[/B] Đến nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện được 5 gen liên quan đến bệnh gút đó là HGPRT1, Glc6-photphat tại gan và 3 gen PRPPs1,2,3 có trong tinh hoàn. Tình trạng viêm khớp xảy ra ở người bệnh gút là do các tinh thể nhỏ của một chất được gọi là acid uric lắng đọng trong khớp, hay còn được gọi là tinh thể muối Urat. Có nhiều nguy cơ bị lắng đọng muối urat nếu nồng độ acid uric tăng cao trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt rõ ràng về hội chứng tăng acid uric trong máu và bệnh gút, mặc dù có liên quan chặt chẽ với nhau. Acid uric là một chất thải được hình thành trong cơ thể chúng ta bởi sự phá hủy tự nhiên của chất purin (chất purin có trong các tế bào của cơ thể). Nếu có thói quen sử dụng nhiều rượu bia, thói quen dinh dưỡng không hợp lý sẽ làm tăng hàm lượng purin, không những thế còn là nguồn chuyển hóa dở dang tạo ra vô số các gốc tự do, chúng di chuyển lang thang trong cơ thể và sẵn sàng gắn vào bất kỳ gen nào có nguy cơ biến đổi. Gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng acid uric trong máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urat tại các khớp và gây viêm khớp. Với các biểu hiện lâm sàng thường gặp như sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hoặc nhiều khớp. Phần lớn bệnh nhân điều trị dứt được cơn đau đã tự ý cho là đã khỏi bệnh mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm tiến triển bên trong cơ thể. Nếu không tiếp tục điều trị một cách triệt để thì cơn đau sẽ xuất hiện trở lại càng về sau thì càng nhiều và nặng hơn. Ở giai đoạn bệnh nặng, có thể xuất hiện những u cục hay còn được gọi là hạt tophi (trong tiếng Anh là topus) xung quanh khớp bệnh, làm ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, có nguy cơ gây biến dạng các khớp và dẫn đến tàn phế. [B]Đối tượng mắc bệnh[/B] Đàn ông có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn nữ giới, do các gen bị trục trặc thường có ở nam giới. Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn mắc bệnh gút như thường. Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh như béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa, nghiện rượu bia và sử dụng một số loại thuốc tây như aspirin, thuốc lợi tiểu. [B]Triệu chứng bệnh gút[/B] Giai đoạn đầu tiên của bệnh gút thường không có bất kỳ triệu chứng nào ngoại trừ nồng độ acid uric trong máu cao. Triệu chứng bệnh gút [URL]http://www.camnangbenhgut.com/trieu-chung-benh-gut-thuong-gap.html[/URL] đầu tiên thường gặp nhất đó là ngón chân cái bị sưng đỏ và đau nhức. Thường thì cơn đau sẽ xuất hiện khi có một tác động vật lý nào đó tại chỗ bị đau, hoặc sau khi sử dụng rượu bia, thực phẩm chứa nhiều đạm. Cơn đau nhức thường xuất hiện ở các khớp đó là khớp mắt cá chân, bàn chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay, có khi ở những khớp nhỏ có khắp nơi trên cơ thể. Các tinh thể muối urat natri gây viêm khớp dẫn đến tình trạng sưng đau, nóng đỏ và cứng khớp tại khớp bị đau. Phần lớn bệnh nhân có cơn đau gút tái phát trong vòng vài năm, tùy vào thể trạng và lối sống của mỗi người nhưng thường là trong khoảng thời gian từ 1-3 năm. Nếu không điều trị sớm thì trong các giai đoạn sau, cơn đau khớp cấp sẽ gây tổn hại càng nhiều đến khớp, gây tổn thương nghiêm trọng đến khớp, mất khả năng vận động, đau mãn tính và hình thành các cục tophi (do tinh thể Urat lắng đọng trong mô mềm). [CENTER][IMG]http://www.camnangbenhgut.com/wp-content/uploads/2016/12/benh-gut-la-gi-1.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Chẩn đoán bệnh gút[/B] Bệnh gút thường được chuẩn đoán lâm sàng bằng chọc và hút dịch khớp, cho vào kính hiển vi để tìm tinh thể urat natri. Cách thông thường để nhận biết đối với người bệnh xuất hiện cơn đau gút cấp đầu tiên là cho sử dụng thuốc Colchicine. Sau một vài giờ nhất định, thuốc sẽ có tác dụng giảm đau thì có thể đó là bệnh gút. Đối với cơn đau gút cấp, nồng độ acid uric trong máu có thể bình thường chứ không bắt buộc phải tăng cao. Chính vì thế, không thể sử dụng phương pháp xét nghiệm máu để chuẩn đoán bệnh gút. Tuy nhiên, có thể theo dõi nồng độ acid uric trong máu chặt chẽ nhằm kiểm tra độ hiệu quả của phương pháp điều trị, vì nó được thể hiện ở nồng độ urat trong máu giảm. [B]Cách điều trị bệnh gút[/B] Sau khi chẩn đoán chính xác bệnh gút thì bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc được dùng trong việc điều trị bệnh gút cấp. Đối với người bệnh gút thì thuốc dùng tốt nhất trong cơn gút cấp là thuốc kháng viêm không phải steroid (NSAID). Nhưng có thể sử dụng thuốc thay thế NSAIDs là colchicine (chú ý colchicine có nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe của người dùng) sử dụng 2-3 lần/ngày, sử dụng càng sớm càng tốt. Nếu cơn đau gút cấp xảy ra thường xuyên và ngày càng nặng hơn thì cần đến sự can thiệp y tế kịp thời. Đối với trường hợp người bệnh gút mãn tính trong thời gian dài mà chữa trị không khỏi sẽ có thể kéo thêo một số bệnh lý khác như suy thận, gan, phù nề giữ nước. Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại thuốc chữa bệnh gút với mục đích cắt nhanh cơn gút cấp hay sử dụng thuốc để chữa các bệnh này một cách không kiểm soát sẽ làm cho bệnh ngày càng nặng hơn. Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn bệnh gút là gì cũng như các thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều [URL=http://www.camnangbenhgut.com/bai-thuoc-quy-chua-benh-gut.html]trị bệnh gút[/URL]. Từ đó, có những biện pháp chữa trị và phòng tránh hiệu quả hơn. Ngoài ra người bệnh nên điều chỉnh việc ăn uống cũng như sinh hoạt cho hợp lý sẽ giúp bệnh thuyên giảm nhanh chóng hơn. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Hiểu hơn bệnh gút là gì và cách điều trị hiệu quả
Top
Dưới