Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Chăm sóc trẻ sơ sinh trớ sữa nhiều
Nội dung
<p>[QUOTE="nguyenha19191, post: 26583, member: 10386"]</p><p>Chắc hẳn cha mẹ nào cũng quá quen thuộc với hiện tượng trớ sữa ở trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh trớ nhiều do đâu? Làm gì hạn chế trẻ sơ sinh trớ sữa. Dưới đây là một số thông tin mình sưu tầm được, các mẹ cùng tham khảo</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh hay bị trớ sữa do đâu?</strong></span></p><p>Trẻ sơ sinh hay bị trớ sữa do hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, chưa hoàn thiện, hoạt động chưa hiệu quả. Mặt khác dạ dày của trẻ sơ sinh còn nhỏ và nằm ngang, các cơ môn vị và cơ thượng vị phát triển chưa đồng nhất nên chỉ một vài nguyên nhân nhỏ như trẻ ăn quá no, nuốt nhiều không khí, vặn mình… cũng khiến trẻ sơ sinh bị trớ sữa. Tuy nhiên nó không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các trường hợp trớ sữa ở trẻ sơ sinh</strong></span></p><p><em>Trớ sữa sinh lý:</em></p><p></p><p>Cơ thể con người bình thường có một bộ phận là tâm vị có chức năng như một van đóng mở cho thức ăn xuống dạ dày và ngăn thức ăn từ dạ dày đẩy ngược lên. Giữa dạ dày và ruột cũng có một van gọi là môn vị có chức năng cho thức ăn tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ở trẻ sơ sinh hai bộ phận phận là tâm vị và môn vị phát triển chưa hoàn chỉnh dẫn đến hoạt động chưa hiệu quả, nhiều khi còn hoạt động có tính một chiều khiến sữa trong dạ dày trẻ bị đẩy ngược lại gây nên hiện tượng trớ sữa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dạ dày của trẻ sơ sinh còn nhỏ và nằm ngang nên chỉ cần trẻ vặn mình thôi cũng bị trớ sữa ra ngoài</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi bú trẻ nuốt phải nhiều hơi, bú xong trẻ được đặt nằm bằng đầu hoặc nghiêng về bên phải cũng khiến trẻ bị trớ sữa</li> </ul><p><em>Trớ sữa bệnh lý:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Do bé bị dị tật đường tiêu hóa như hẹp thực quản, tá tràng khiến bé trớ sữa liên tục khi cả không bú</li> <li data-xf-list-type="ul">Do bé bị các bệnh về đường tiêu hóa như lồng ruột, tắc ruột làm trẻ đang bú bỗng khóc thét, ưỡn bụng, nôn thốc tháo… Thấy hiện tượng này cha mẹ phải đưa ngay bé đến bệnh viện.</li> <li data-xf-list-type="ul">Do bé bị các bệnh về đường hô hấp trên như viêm mũi, viêm họng, ho khan, ho đờm… khiến trẻ quấy khóc, nghẹt mũi, khó thở dẫn đến trớ sữa.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa trớ sữa ở trẻ sơ sinh</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cho trẻ bú đúng tư thế, tránh bé nuốt phải nuốt nhiều hơi khi bú gây nên trớ sữa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không cho trẻ bú quá no, nên cho trẻ bú thành nhiều cữ</li> <li data-xf-list-type="ul">Không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi bú, nên giúp trẻ ợ hơi sau khi bú</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với các trường hợp trẻ trớ sữa bệnh lý các mẹ nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được xử lý kịp thời.</li> </ul><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="nguyenha19191, post: 26583, member: 10386"] Chắc hẳn cha mẹ nào cũng quá quen thuộc với hiện tượng trớ sữa ở trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh trớ nhiều do đâu? Làm gì hạn chế trẻ sơ sinh trớ sữa. Dưới đây là một số thông tin mình sưu tầm được, các mẹ cùng tham khảo [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh hay bị trớ sữa do đâu?[/B][/SIZE] Trẻ sơ sinh hay bị trớ sữa do hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, chưa hoàn thiện, hoạt động chưa hiệu quả. Mặt khác dạ dày của trẻ sơ sinh còn nhỏ và nằm ngang, các cơ môn vị và cơ thượng vị phát triển chưa đồng nhất nên chỉ một vài nguyên nhân nhỏ như trẻ ăn quá no, nuốt nhiều không khí, vặn mình… cũng khiến trẻ sơ sinh bị trớ sữa. Tuy nhiên nó không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. [SIZE=5][B]Các trường hợp trớ sữa ở trẻ sơ sinh[/B][/SIZE] [I]Trớ sữa sinh lý:[/I] Cơ thể con người bình thường có một bộ phận là tâm vị có chức năng như một van đóng mở cho thức ăn xuống dạ dày và ngăn thức ăn từ dạ dày đẩy ngược lên. Giữa dạ dày và ruột cũng có một van gọi là môn vị có chức năng cho thức ăn tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột. [LIST] [*]Ở trẻ sơ sinh hai bộ phận phận là tâm vị và môn vị phát triển chưa hoàn chỉnh dẫn đến hoạt động chưa hiệu quả, nhiều khi còn hoạt động có tính một chiều khiến sữa trong dạ dày trẻ bị đẩy ngược lại gây nên hiện tượng trớ sữa. [*]Dạ dày của trẻ sơ sinh còn nhỏ và nằm ngang nên chỉ cần trẻ vặn mình thôi cũng bị trớ sữa ra ngoài [*]Khi bú trẻ nuốt phải nhiều hơi, bú xong trẻ được đặt nằm bằng đầu hoặc nghiêng về bên phải cũng khiến trẻ bị trớ sữa [/LIST] [I]Trớ sữa bệnh lý:[/I] [LIST] [*]Do bé bị dị tật đường tiêu hóa như hẹp thực quản, tá tràng khiến bé trớ sữa liên tục khi cả không bú [*]Do bé bị các bệnh về đường tiêu hóa như lồng ruột, tắc ruột làm trẻ đang bú bỗng khóc thét, ưỡn bụng, nôn thốc tháo… Thấy hiện tượng này cha mẹ phải đưa ngay bé đến bệnh viện. [*]Do bé bị các bệnh về đường hô hấp trên như viêm mũi, viêm họng, ho khan, ho đờm… khiến trẻ quấy khóc, nghẹt mũi, khó thở dẫn đến trớ sữa. [/LIST] [SIZE=5][B]Chữa trớ sữa ở trẻ sơ sinh[/B][/SIZE] [LIST] [*]Cho trẻ bú đúng tư thế, tránh bé nuốt phải nuốt nhiều hơi khi bú gây nên trớ sữa. [*]Không cho trẻ bú quá no, nên cho trẻ bú thành nhiều cữ [*]Không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi bú, nên giúp trẻ ợ hơi sau khi bú [*]Đối với các trường hợp trẻ trớ sữa bệnh lý các mẹ nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được xử lý kịp thời. [/LIST] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Chăm sóc trẻ sơ sinh trớ sữa nhiều
Top
Dưới