Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Nguyên nhân, cách xử lý khi bé đi ngoài có sủi bọt xanh và mùi thối
Nội dung
<p>[QUOTE="dieuai, post: 27046, member: 10406"]</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ đi ngoài có ra bọt màu xanh, có chất nhầy, có mùi, ra nước là bệnh gì</strong></span></p><p>" Nếu gặp phải những biểu hiện bất thường nói trên, bạn sẽ làm gì ". Như chúng đã biết hệ tiêu hóa của trẻ những năm đầu tiên cũng tương tự như cơ thể trẻ, rất nhạy cảm, do đó, chỉ cần một tác động nhỏ từ môi trường ngoài như chế độ ăn uống, sinh hoạt vận động cũng có thể khiến trẻ dễ bị nhiễm bệnh. Cũng vì thế, các vấn đề tiêu hóa ở trẻ luôn khiến các bà mẹ đau đầu.</p><p></p><p>Một số người chưa đủ kiến thức, cứ áp chuẩn đi ngoài của người lớn là 1-2 lần ngày, nếu hơn 3 lần có thể tiêu chảy vào những đứa trẻ. Xin thưa rằng, hệ tiêu hóa của trẻ vô cùng non nớt, khác hoàn toàn với hệ tiêu hóa của người trưởng thành. Chỉ có một cách có thể dự đoán chính xác trẻ đang gặp vấn đề gì, đó là quan sát màu và trạng thái phân.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><a href="https://www.linkedin.com/pulse/tre-di-ngoai-co-bot-mau-xanh-dieu-ai/">Trẻ đi ngoài có bọt màu xanh</a></strong></span></p><p><img src="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAyKAAAAJGMyMjk2Yzk3LTcxZWMtNDQ4OC1hMzA3LThmMWVkOTlkMWVmOQ.png" data-url="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAyKAAAAJGMyMjk2Yzk3LTcxZWMtNDQ4OC1hMzA3LThmMWVkOTlkMWVmOQ.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Có khả năng cao bé bị chứng rối loạn tiêu hóa... Vậy nguyên nhân do đâu ???</p><p></p><p>Một, hệ vi sinh trong đường ruột của bé có vấn đề, có thể là do mẹ dùng kháng sinh trong thời gian dài, các mẹ cần lưu ý rằng kháng sinh không phân biệt được vi khuẩn tốt xấu, chúng tiêu diệt cả những vi khuẩn sản sinh ra men tiêu hóa, dẫn đến mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. ĐẶC BIỆT, trong giai đoạn đang cho con bú thì mọi thứ có liên quan đến việc sử dụng thuốc các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sỹ.</p><p></p><p><a href="https://www.facebook.com/phongkhamdakhoathanhthai/">028 3851 555</a> - Miễn phí nhé các mẹ</p><p>Hai, do chế độ ăn uống không hợp lý, có thể là do chế độ ăn của các mẹ có chưa có quá nhiều thịt, nhiều dầu mỡ, đặc biệt là đồ chiên xào, cay, mặn, và hơn thế nửa là thiếu chất xơ, do đó, khi bé bú mẹ thì những chất đó cũng theo vào cơ thể, và với một hệ tiêu hóa non nớt sẽ dẫn đến tình trạng trên.</p><p></p><p><img src="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAzyAAAAJDkzMWE3MTQwLWRjY2EtNDNjZS1iM2JiLWYzMTJjZGNiMzlhMA.png" data-url="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAzyAAAAJDkzMWE3MTQwLWRjY2EtNDNjZS1iM2JiLWYzMTJjZGNiMzlhMA.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Ba, do trẻ bú mẹ không đầy đủ hoặc không đều, vì cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan thì việc này đều có thể dẫn đến bé đi ngoài có sủi bọt màu xanh.</p><p></p><p>Bốn, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trẻ đi ngoài có bọt màu xanh, do bé bị nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc nặng hơn là viêm đường hô hấp như viêm mũi...</p><p></p><p><em>Giải pháp</em>: Có thể bổ sung cho trẻ các loại men vi sinh men gồm có cả 2 lợi khuẩn Probiotics và <a href="http://chemistry.elmhurst.edu/vchembook/543fructose.html">Fructose </a>– Oligosaccharide của chất xơ hòa tan. Loại chất xơ này chính là nguồn thức ăn cho lợi khuẩn Probiotics. Việc chứa 2 thành phần này, giúp thúc đẩy quá trình hấp thụ dưỡng chất trong thức ăn cho bé, giúp bé không bị táo bón. Tuy nhiên, các <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Mother">mẹ </a>nên xin ý kiến tư vấn của bác sỹ trước nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Trẻ đi ngoài có chất nhầy, có mùi, ra nước phải làm sao ?</strong></span></p><p>Có khả năng trẻ bị lồng ruột, hoặc lạnh bụng, ĐẶC BIỆT là tiêu chảy.</p><p></p><p><em>Với trẻ bị lồng ruột:</em></p><p></p><p><img src="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAA0LAAAAJGQ5MTUxMTExLTBiNDUtNDNlMC1hZmNmLWIzMWVmNGRhMGY5YQ.png" data-url="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAA0LAAAAJGQ5MTUxMTExLTBiNDUtNDNlMC1hZmNmLWIzMWVmNGRhMGY5YQ.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Là hiện tượng ruột non và ruột già bị kẹt vào nhau dẫn đến ách tắc hệ tiêu hóa. Do kích thước của ruột non và ruột già chênh lệch nhau quá lớn</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân chủ yếu là do mức độ vận động của các bé. Nhưng trong trường hợp các bé dưới 1 tuổi thì khả năng cao là do người lớn ( chơi tung hứng bé, hoặc cõng bé tham gia các trò chơi vận động ). Tuy nhiên lý do này chỉ nằm trong một số ít mà thôi. Bệnh lồng ruột xảy ra ở trẻ có thể do trẻ đã có sẵn những u máu trong lòng ruột goặc các u ác tính. Đáng chú ý nhất vẫn là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai, mũi, họng và nhiễm khuẩn đường ruột có mối liên hệ với bệnh lổng ruột ở trẻ. Khi bé bị tiêu chảy do vi khuẩn và vi rút sẽ làm nhu động ruột tăng có thể dẫn đến lồng ruột. Bên cạnh đó, trong quá trình cho trẻ ăn dặm, sự thay đổi đột nhột giữa các loại sữa hoặc bột ăn dặm cũng làm cho nhi động ruột bị biến đổi dẫn đến lồng ruột.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải pháp là nên lập tức đưa trẻ đến các <a href="http://phongkhamthanhthai.vn/">cơ sở y tế uy tín </a>gần nhà. Càng nhanh càng tốt và không được chủ quan.</li> </ul><p><em>Với trẻ bị lạnh bụng:</em></p><p></p><p><img src="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAqwAAAAJGUxOWRjZmVlLTE0ZTgtNGJjNC1iNGQ3LTM4M2EzZjE0NmU4ZA.png" data-url="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAqwAAAAJGUxOWRjZmVlLTE0ZTgtNGJjNC1iNGQ3LTM4M2EzZjE0NmU4ZA.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bụng của trẻ nhỏ rất nhạy cảm với nhiệt độ bên ngoài, đặc biệt là khi thời tiết lạnh nhu động ruột của bé bị ảnh hưởng khiến cho bé bị đau bụng, đi ngoài. Lâu dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thu của trẻ làm giảm sức đề kháng của trẻ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi bé ngủ, bé sẽ cựa quậy nhiều dẫn đến bị hở bụng khiến bé bị lạnh bụng do quạt gió, gió trời….</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoài ra điều hòa nhiệt độ cũng không tốt đối với sức khỏe của trẻ, để trẻ quá lâu ở nơi có máy lạnh sẽ không chỉ khiến bé bị lạnh bujng mà còn khiến bé bị cảm lạnh, ho hay viêm họng.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Giải pháp</em>: Nên chủ động giữ ấm cho trẻ Mua quần cạp cao cho bé: bé khi còn nhỏ thường có phần bụng phình to, nhất là khi ăn no. Hơn nữa khi bé ngủ, bé thường quẫy đạp lung tung khiến quần bị tụt xuống làm phần bụng trẻ bị hở ra. Khi bạn mặc cho bé một chiếc quần cạp cao, bạn sẽ yên tâm vì dù bé có quậy cỡ nào chiếc quần vẫn có thể bảo vệ phần bụng của bé. Mua các sản phẩm chống lạnh bụng: các loại dầu gió, hay tinh dầu khi bôi vào bụng trẻ sẽ làm ấm bụng trẻ, bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ bị đi ngoài.</li> </ul><p><em>Với bé bị tiêu chảy:</em></p><p></p><p><img src="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAxUAAAAJGEwNTNkMWI3LTlmYmMtNGQ0Yi1iNDBlLTljZmI1MDUyNDBjNw.png" data-url="https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAxUAAAAJGEwNTNkMWI3LTlmYmMtNGQ0Yi1iNDBlLTljZmI1MDUyNDBjNw.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong trường hợp nguy cấp cần đưa trẻ đến hỗ trợ điều trị ở bệnh viện kịp thời, tránh để tình trạng mất nước kéo dài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với nhuững trẻ còn nhẹ thì nên bổ sung thật nhiều nước và bù điện giải cho trẻ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ, giữ vệ sinh cho trẻ hằng ngày.</li> </ul><p>Trên đây là tổng hợp toàn bộ tác nhân có thể dẫn đến việc trẻ đi ngoài có bọt màu xanh, có chất nhầy, có mùi... Các bà mẹ nên lưu ý chăm sóc bé cẩn thận. Chúc các bé khỏe mạnh. Có thể xem thêm bài chuyên đề về "<a href="https://www.linkedin.com/pulse/tre-1-thang-tuoi-di-ngoai-2-ngay-lan-dieu-ai/">trẻ 1 tháng tuổi đi ngoài 2 lần</a>" của tôi tại đây</p><p></p><p><u>Từ khóa tìm kiếm</u>:</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>trẻ đi ngoài có bọt màu xanh</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>trẻ đi ngoài có bọt</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>trẻ đi ngoài ra bọt</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>trẻ đi ngoài ra nước</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>trẻ đi ngoài có chất nhầy</strong></span></p><p>Link gốc: <a href="https://www.linkedin.com/pulse/tre-di-ngoai-co-bot-mau-xanh-dieu-ai/">https://www.linkedin.com/pulse/tre-di-ngoai-co-bot-mau-xanh-dieu-ai/</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dieuai, post: 27046, member: 10406"] [SIZE=5][B]Trẻ đi ngoài có ra bọt màu xanh, có chất nhầy, có mùi, ra nước là bệnh gì[/B][/SIZE] " Nếu gặp phải những biểu hiện bất thường nói trên, bạn sẽ làm gì ". Như chúng đã biết hệ tiêu hóa của trẻ những năm đầu tiên cũng tương tự như cơ thể trẻ, rất nhạy cảm, do đó, chỉ cần một tác động nhỏ từ môi trường ngoài như chế độ ăn uống, sinh hoạt vận động cũng có thể khiến trẻ dễ bị nhiễm bệnh. Cũng vì thế, các vấn đề tiêu hóa ở trẻ luôn khiến các bà mẹ đau đầu. Một số người chưa đủ kiến thức, cứ áp chuẩn đi ngoài của người lớn là 1-2 lần ngày, nếu hơn 3 lần có thể tiêu chảy vào những đứa trẻ. Xin thưa rằng, hệ tiêu hóa của trẻ vô cùng non nớt, khác hoàn toàn với hệ tiêu hóa của người trưởng thành. Chỉ có một cách có thể dự đoán chính xác trẻ đang gặp vấn đề gì, đó là quan sát màu và trạng thái phân. [SIZE=4][B][URL='https://www.linkedin.com/pulse/tre-di-ngoai-co-bot-mau-xanh-dieu-ai/']Trẻ đi ngoài có bọt màu xanh[/URL][/B][/SIZE] [IMG]https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAyKAAAAJGMyMjk2Yzk3LTcxZWMtNDQ4OC1hMzA3LThmMWVkOTlkMWVmOQ.png[/IMG] Có khả năng cao bé bị chứng rối loạn tiêu hóa... Vậy nguyên nhân do đâu ??? Một, hệ vi sinh trong đường ruột của bé có vấn đề, có thể là do mẹ dùng kháng sinh trong thời gian dài, các mẹ cần lưu ý rằng kháng sinh không phân biệt được vi khuẩn tốt xấu, chúng tiêu diệt cả những vi khuẩn sản sinh ra men tiêu hóa, dẫn đến mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. ĐẶC BIỆT, trong giai đoạn đang cho con bú thì mọi thứ có liên quan đến việc sử dụng thuốc các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sỹ. [URL='https://www.facebook.com/phongkhamdakhoathanhthai/']028 3851 555[/URL] - Miễn phí nhé các mẹ Hai, do chế độ ăn uống không hợp lý, có thể là do chế độ ăn của các mẹ có chưa có quá nhiều thịt, nhiều dầu mỡ, đặc biệt là đồ chiên xào, cay, mặn, và hơn thế nửa là thiếu chất xơ, do đó, khi bé bú mẹ thì những chất đó cũng theo vào cơ thể, và với một hệ tiêu hóa non nớt sẽ dẫn đến tình trạng trên. [IMG]https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAzyAAAAJDkzMWE3MTQwLWRjY2EtNDNjZS1iM2JiLWYzMTJjZGNiMzlhMA.png[/IMG] Ba, do trẻ bú mẹ không đầy đủ hoặc không đều, vì cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan thì việc này đều có thể dẫn đến bé đi ngoài có sủi bọt màu xanh. Bốn, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trẻ đi ngoài có bọt màu xanh, do bé bị nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc nặng hơn là viêm đường hô hấp như viêm mũi... [I]Giải pháp[/I]: Có thể bổ sung cho trẻ các loại men vi sinh men gồm có cả 2 lợi khuẩn Probiotics và [URL='http://chemistry.elmhurst.edu/vchembook/543fructose.html']Fructose [/URL]– Oligosaccharide của chất xơ hòa tan. Loại chất xơ này chính là nguồn thức ăn cho lợi khuẩn Probiotics. Việc chứa 2 thành phần này, giúp thúc đẩy quá trình hấp thụ dưỡng chất trong thức ăn cho bé, giúp bé không bị táo bón. Tuy nhiên, các [URL='https://en.wikipedia.org/wiki/Mother']mẹ [/URL]nên xin ý kiến tư vấn của bác sỹ trước nhé. [SIZE=4][B]Trẻ đi ngoài có chất nhầy, có mùi, ra nước phải làm sao ?[/B][/SIZE] Có khả năng trẻ bị lồng ruột, hoặc lạnh bụng, ĐẶC BIỆT là tiêu chảy. [I]Với trẻ bị lồng ruột:[/I] [IMG]https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAA0LAAAAJGQ5MTUxMTExLTBiNDUtNDNlMC1hZmNmLWIzMWVmNGRhMGY5YQ.png[/IMG] [LIST] [*]Là hiện tượng ruột non và ruột già bị kẹt vào nhau dẫn đến ách tắc hệ tiêu hóa. Do kích thước của ruột non và ruột già chênh lệch nhau quá lớn [*]Nguyên nhân chủ yếu là do mức độ vận động của các bé. Nhưng trong trường hợp các bé dưới 1 tuổi thì khả năng cao là do người lớn ( chơi tung hứng bé, hoặc cõng bé tham gia các trò chơi vận động ). Tuy nhiên lý do này chỉ nằm trong một số ít mà thôi. Bệnh lồng ruột xảy ra ở trẻ có thể do trẻ đã có sẵn những u máu trong lòng ruột goặc các u ác tính. Đáng chú ý nhất vẫn là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai, mũi, họng và nhiễm khuẩn đường ruột có mối liên hệ với bệnh lổng ruột ở trẻ. Khi bé bị tiêu chảy do vi khuẩn và vi rút sẽ làm nhu động ruột tăng có thể dẫn đến lồng ruột. Bên cạnh đó, trong quá trình cho trẻ ăn dặm, sự thay đổi đột nhột giữa các loại sữa hoặc bột ăn dặm cũng làm cho nhi động ruột bị biến đổi dẫn đến lồng ruột. [*]Giải pháp là nên lập tức đưa trẻ đến các [URL='http://phongkhamthanhthai.vn/']cơ sở y tế uy tín [/URL]gần nhà. Càng nhanh càng tốt và không được chủ quan. [/LIST] [I]Với trẻ bị lạnh bụng:[/I] [IMG]https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAqwAAAAJGUxOWRjZmVlLTE0ZTgtNGJjNC1iNGQ3LTM4M2EzZjE0NmU4ZA.png[/IMG] [LIST] [*]Bụng của trẻ nhỏ rất nhạy cảm với nhiệt độ bên ngoài, đặc biệt là khi thời tiết lạnh nhu động ruột của bé bị ảnh hưởng khiến cho bé bị đau bụng, đi ngoài. Lâu dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thu của trẻ làm giảm sức đề kháng của trẻ. [*]Khi bé ngủ, bé sẽ cựa quậy nhiều dẫn đến bị hở bụng khiến bé bị lạnh bụng do quạt gió, gió trời…. [*]Ngoài ra điều hòa nhiệt độ cũng không tốt đối với sức khỏe của trẻ, để trẻ quá lâu ở nơi có máy lạnh sẽ không chỉ khiến bé bị lạnh bujng mà còn khiến bé bị cảm lạnh, ho hay viêm họng. [*][I]Giải pháp[/I]: Nên chủ động giữ ấm cho trẻ Mua quần cạp cao cho bé: bé khi còn nhỏ thường có phần bụng phình to, nhất là khi ăn no. Hơn nữa khi bé ngủ, bé thường quẫy đạp lung tung khiến quần bị tụt xuống làm phần bụng trẻ bị hở ra. Khi bạn mặc cho bé một chiếc quần cạp cao, bạn sẽ yên tâm vì dù bé có quậy cỡ nào chiếc quần vẫn có thể bảo vệ phần bụng của bé. Mua các sản phẩm chống lạnh bụng: các loại dầu gió, hay tinh dầu khi bôi vào bụng trẻ sẽ làm ấm bụng trẻ, bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ bị đi ngoài. [/LIST] [I]Với bé bị tiêu chảy:[/I] [IMG]https://media.licdn.com/mpr/mpr/AAIA_wDGAAAAAQAAAAAAAAxUAAAAJGEwNTNkMWI3LTlmYmMtNGQ0Yi1iNDBlLTljZmI1MDUyNDBjNw.png[/IMG] [LIST] [*]Trong trường hợp nguy cấp cần đưa trẻ đến hỗ trợ điều trị ở bệnh viện kịp thời, tránh để tình trạng mất nước kéo dài. [*]Đối với nhuững trẻ còn nhẹ thì nên bổ sung thật nhiều nước và bù điện giải cho trẻ. [*]Cần quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ, giữ vệ sinh cho trẻ hằng ngày. [/LIST] Trên đây là tổng hợp toàn bộ tác nhân có thể dẫn đến việc trẻ đi ngoài có bọt màu xanh, có chất nhầy, có mùi... Các bà mẹ nên lưu ý chăm sóc bé cẩn thận. Chúc các bé khỏe mạnh. Có thể xem thêm bài chuyên đề về "[URL='https://www.linkedin.com/pulse/tre-1-thang-tuoi-di-ngoai-2-ngay-lan-dieu-ai/']trẻ 1 tháng tuổi đi ngoài 2 lần[/URL]" của tôi tại đây [U]Từ khóa tìm kiếm[/U]: [SIZE=4][B]trẻ đi ngoài có bọt màu xanh[/B] [B]trẻ đi ngoài có bọt[/B] [B]trẻ đi ngoài ra bọt[/B] [B]trẻ đi ngoài ra nước[/B] [B]trẻ đi ngoài có chất nhầy[/B][/SIZE] Link gốc: [URL]https://www.linkedin.com/pulse/tre-di-ngoai-co-bot-mau-xanh-dieu-ai/[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Nguyên nhân, cách xử lý khi bé đi ngoài có sủi bọt xanh và mùi thối
Top
Dưới